CHƯƠNG 1 : MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
2. TĨM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
2.2.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
2.2.1.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường
Khu vực thực hiện dự án chưa có dữ liệu điều tra về hiện trạng môi trường, tuy nhiên trên thực tế các tài liệu tham khảo về báo cáo kinh tế xã hội qua các năm cho thấy hiện trạng môi trường trên địa bàn khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ không có dấu hiệu bị ơ nhiễm, trong khu vực dự án khơng có các điểm nóng nhạy cảm về ơ nhiễm môi trường cần phải xử lý.
2.2.1.1. Dữ liệu về tài nguyên sinh vật
Khu vực thực hiện dự án chưa có dữ liệu điều tra về hiện trạng tài nguyên sinh vật vì vậy báo cáo chỉ dựa vào kết quả điều tra thực tế cho thấy khu vực dự án khơng nằm trong diện tích rừng tự nhiên và rừng phòng hộ, thảm thực vật chủ yếu là rừng trồng cây như bạch đàn, keo,…. Trong khu vực dự án khơng có các lồi động vật q hiếm nằm trong sách đỏ của Việt Nam.
2.2.2. Hiện trạng chất lượng các thành phần mơi trường khơng khí, nước
Hiện trạng mơi trường nền đóng vai trị rất quan trọng khi triển khai một dự án nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng sau khi dự án được triển khai. Để có số liệu đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường khu vực thực hiện dự án, trong quá trình thực hiện lập hồ sơ đánh giá tác động môi trường dự án, chủ dự án và đơn vị tư vấn đã phối hợp với Công ty TNHH nghiên cứu Ứng dụng và Chuyển giao Cơng nghệ Mơi trường – Phịng phân tích mơi trường tiến hành lấy mẫu, phân tích mơi trường khơng khí, mơi trường nước trong khu vực tại 03 thời điểm khảo sát và cho số liệu cụ thể như sau:
Bảng 2.8. Thời gian lấy mẫu và phân tích mơi trường khu vực thực hiện dự án Đợt khảo sát Ngày lấy mẫu Ngày phân tích KH mẫu Đợt khảo sát Ngày lấy mẫu Ngày phân tích KH mẫu
Khảo sát lấy mẫu
Đợt 1 06/08/2020
Từ ngày 06/08/2020 đến
ngày 13/08/2020 - Mẫu không khí: KXQ 01, KXQ 02
- Mẫu nước mặt: NM 01, NM 02 Khảo sát lấy mẫu
Đợt 2 07/08/2020
Từ ngày 07/08/2020 đến ngày 14/08/2020 Khảo sát lấy mẫu
Đợt 3 08/08/2020
Từ ngày 08/08/2020đến ngày 15/07/2020
Bảng 2.9. Vị trí lấy mẫu trong q trình lập hồ sơ
KH mẫu Vị trí lấy mẫu Tọa độ
X (m) Y (m)
KXQ 01 Mẫu khơng khí phía Tây khu vực dự án 2358323 546338 KXQ 02 Mẫu khơng khí khu vực trung tâm dự án 2358192 546392 NM 01 Mẫu nước mặt phía Bắc khu vực mỏ khai thác 2358419 546375 NM 02 Mẫu nước mặt phía Bắc khu vực mỏ khai thác 2358049 546353
2.2.2.1. Mơi trường khơng khí:
Việc quan trắc, đánh giá chất lượng mơi trường nền khơng khí được thực hiện tại 03 vị trí trong khu vực dự án. Kết quả phân tích như sau:
Bảng 2.10. Kết quả phân tích mơi trường khơng khí khu vực dự án TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả KXQ 01 Kết quả KXQ 02 QCVN TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả KXQ 01 Kết quả KXQ 02 QCVN
05:2013/BTNMT (1) (2) (3) (1) (2) (3) 1 Nhiệt độ 0C 26,6 25,5 25,4 26,8 25,6 25,8 - 2 Độ ẩm % 58,3 59,2 59,3 59,1 59,5 58,9 - 3 Tốc độ gió m/s 0,25 0,25 0,31 0,24 0,25 0,32 - 4 Bụi lơ lửng mg/m3 0,118 0,122 0,115 0,125 0,113 0,122 300 5 Tiếng ồn dBA 50,8 52,1 54,5 50,3 51,6 53,9 70(*) 6 SO2 mg/m3 0,042 0,025 0,021 0,041 0,031 0,022 350 7 NO2 mg/m3 0,021 0,021 0,025 0,024 0,029 0,028 200 8 CO mg/m3 1,05 1,05 1,31 1,08 1,19 1,29 30.000 * Ghi chú:
- (*) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh (trung bình 1 giờ).
* Nhận xét: Nhìn chung mơi trường khơng khí và tiếng ồn khu vực thực hiện dự án tại
thời điểm khảo sát lập báo cáo ĐTM dự án đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT cho thấy chất lượng mơi trường khơng khí, mức ồn trong và lân cận khu vực dự án nằm trong giới hạn cho phép, chưa có dấu hiệu ơ nhiễm, chưa bị tác động bởi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.
2.2.2.2. Môi trường nước mặt:
Môi trường nước mặt thường chịu nhiều các tác động trên bề mặt do các hoạt động của con người cũng như các tác động của môi trường tự nhiên. Chất lượng nước mặt thường có sự thay đổi lớn theo mùa.
Bảng 2.11. Kết quả phân tích mơi trường nước mặt khu vực dự án T T T Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả NM 01 Kết quả NM 02 QCVN 08- MT:2015/BTNMT (cột B1) (1) (2) (3) (1) (2) (3) 1 Nhiệt độ - 28,2 25,5 27,3 28,6 25,4 27,5 - 2 pH - 6,9 7,1 6,9 6,7 6,9 7,0 5,5 - 9 3 BOD5 mg/l 14 11 14 12 13 12 15 4 COD mg/l 27 24 27 25 26 23 30 5 DO mg/l 5,8 5,7 5,8 5,9 5,9 5,7 ≥ 4 6 TSS mg/l 40 42 46 46 45 39 50 7 NH4+ mg/l 0,51 0,55 0,58 0,57 0,63 0,50 0,9 8 NO3- mg/l 2,4 2,2 2,5 2,8 2,5 2,1 10 9 PO43- mg/l 0,15 0,17 0,23 0,19 0,21 0,16 0,3 10 Coliform MPN/ 100ml 4.300 3.600 4.600 3.600 4.300 3.600 7.500 * Ghi chú:
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt. * Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại bảng trên cho thấy: Hầu
chỉ tiêu đảm bảo quy định ở Cột A1, A2. Nhìn chung, nguồn nước khu vực chưa bị ô nhiễm, điều này cho thấy chất lượng nguồn nước mặt chưa có dấu hiệu ơ nhiễm.
2.2.3. Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Hệ sinh thái khu vực bao gồm hệ sinh thái thuỷ sinh và hệ sinh thái trên cạn. Theo số liệu khảo sát của Trung tâm triển khai công nghệ môi trường - Viện cơng nghệ mơi trường thì hệ sinh thái trong khu vực khá phong phú về chủng loại và số lượng.
2.2.3.1. Hệ sinh thái thuỷ sinh
Khu vực dự án có điều kiện địa chất cơng trình khơng mấy ổn định do gần với bờ trái sơng Bứa, hầu hết nằm trong trầm tích bở rời nên vào mùa mưa hay bị rửa trôi và trượt lở, dịng sơng uốn lượn nhiều nên tạo ra hiện tượng xâm thực cục bộ tạo thành các đầm lớn. Vì vậy tính đa dạng của hệ sinh thái dưới nước khơng cao, theo khảo sát chỉ có một số loại như rong, tảo, cá nhỏ; châu chấu, chuột; cá, tôm, ốc, ếch, lươn, rắn.
2.2.3.2. Hệ sinh thái trên cạn
a. Thực vật:
Theo kết quả điều tra thống kê và thu thập được 174 loài thực vật thường gặp tại khu vực khảo sát thuộc 66 họ thực vật trên cạn. Trong đó có nhiều lồi có giá trị sử dụng: Làm cảnh, làm thuốc, làm rau ăn cho người và gia súc, cây ăn quả,… Hệ thực vật bao gồm các lồi cây đặc trưng cho hệ sinh thái nơng nghiệp, cảnh quan đồng bằng Bắc bộ đồng thời có những nét cảnh quan vùng trung du. Căn cứ vào các nhân tố phát sinh thảm thực vật như địa hình, khí hậu, nền thổ nhưỡng có thể khẳng định trong quá trình diễn thế theo thời gian, thảm thực vật nguyên sinh ở đây đã bị thay thế bởi thảm thực bì nhân tạo và một diện tích đáng kể trảng bụi và cây cỏ tự nhiên. Thảm thực vật trong khu vực có thể được phân biệt thành 4 dạng như sau:
+ Hệ sinh thái cây trồng nông nghiệp ngắn ngày: Đây là loại hình chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng quỹ đất sử dụng trong khu vực. Những cây trồng chính ở đây là lúa, ngơ, đậu, đỗ,….các loại rau ngắn ngày.
+ Hệ sinh thái vườn nhà: Vườn nhà là loại hình có hầu hết ở các vùng nông thôn. Chủng loại cây vườn chủ yếu là các cây ăn quả phổ biến của vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ như mít, táo, ổi, bưởi, đu đủ, chuối,... Ngồi ra cịn có một số loại cây trồng làm hàng rào như tre, cây gỗ như xoan….
+ Hệ sinh thái rừng trồng và hệ thống cây lâm nghiệp phân tán: Nằm trong vùng đồng bằng có tính chất bán sơn địa, tuy vậy diện tích đất lâm nghiệp chỉ là những vùng đồi, núi thấp đã bị khai thác và sử dụng lâu đời lại thiếu biện pháp cải tạo nên đất bị thoái hoá, nhiều chỗ mất hẳn lớp phủ thực vật, trơ sỏi đá. Tập đoàn cây lâm nghiệp đơn điệu, chủ yếu là cây keo lá tràm, keo mỡ, một vài lồi bạch đàn và ít thơng caribe. Trong các lồi cây trên, bạch đàn đã gây tác động bất lợi cho thảm thực vật tự nhiên dưới tán làm cho chúng không phát triển được.
+ Trảng cỏ và cây bụi: Hiện nay trên khu vực gị đồi khơng cịn rừng tự nhiên mà chủ yếu là trảng cây bụi, trảng cỏ thấp. Thành phần thực vật trong trảng cỏ cây bụi nghèo nàn,
chủ yếu thuộc họ cỏ lúa (poaceae), ở nơi gò đồi thường gặp các cây như sim, mua, thầu táu, lành ngạnh, các loại dương xỉ….
b. Khu hệ động vật có xương sống ở trên cạn:
Đặc điểm khu hệ động vật có xương sống ở cạn trong khu vực đặc trưng cho cảnh quan đồng bằng, có những nét của cảnh quan trung du. Trong đó, chủ yếu là các nhóm thú có kích thước bé như nhóm thực vật gặm nhấm phát triển như họ chuột Muridae. Bước đầu đã thống kê xác định được 13 lồi lưỡng cư bị sát, 44 lồi chim và 11 loài thú. Trong thành phần động vật có xương sống trong hệ sinh thái ở cạn khu vực này khơng có các lồi quý hiếm cần được bảo vệ.