Tổng hợp các nguồn gây tác động trong quá trình khai thác

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 114)

TT Nguồn phát sinh Nhân tố tác động Đối tượng bị tác động

I. Nguồn phát sinh tác động có liên quan tới chất thải

1

* Giai đoạn khai thác

- Bóc lớp đất phủ

- Xúc bốc sét từ khu vực khai thác lên xe ô tô vận tải và vận chuyển tới khu vực nhà máy.

- Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển...

Khí thải

Khí quyển và mơi trường khơng khí xung quanh, sức khoẻ người lao động

Bụi Mơi trường khơng khí, sức

khoẻ người lao động Chất thải nguy hại (dầu

mỡ thải,...) Đất, hệ sinh thái

Nước mưa chảy tràn tại khu vực khai thác

Môi trường nước mặt, nước ngầm, đất, hệ sinh thái

2

* Giai đoạn kết thúc mỏ:

San gạt và cải tạo mặt tầng, mương rãnh thốt nước;

Bụi Mơi trường khơng khí, sức

khoẻ người lao động

Khí thải Mơi trường khơng khí và

bầu khí quyển

II. Nguồn phát sinh tác động khơng liên quan tới chất thải

* Giai đoạn khai thác

TT Nguồn phát sinh Nhân tố tác động Đối tượng bị tác động

- Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển...

2

Tổng hợp các hoạt động của dự án và ảnh hưởng của tự nhiên

Tăng trưởng phát triển, cải thiện chất lượng cuộc sống. Thay đổi cơ cấu lao động trong vùng

Nền kinh tế, cơ sở hạ tầng khu vực, công nhân, dân cư trong khu vực

3

* Giai đoạn kết thúc mỏ:

San gạt, cải tạo các mặt tầng, sườn tầng và đáy khai trường;

- Tiếng ồn và độ rung - Làm thay đổi cảnh quan khu vực

- Sức khoẻ người lao động - Tính đa dạng sinh học, mục tiêu sử dụng đất

III. Các rủi ro, sự cố môi trường

1

Các rủi ro khác: Chập cháy điện, hở điện, sét đánh, mất an tồn giao thơng

Gây mất an toàn cho người và động vật, gây tổn thất tài sản...

Người lao động, dân cư trong khu vực, động vật, kinh tế

a. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải: (1) Mơi trường khơng khí

* Tác động của bụi và khí thải độc hại:

Các hoạt động khai thác đều gây ô nhiễm bụi, lượng bụi phát sinh ở từng cơng đoạn của q trình khai thác nếu khơng có biện pháp giảm thiểu:

Để ước tính thải lượng bụi sinh ra trong khai thác khoáng sản, dựa vào hệ số thải lượng bụi sinh ra do các công đoạn theo WHO là:

+ Trong công đoạn xúc bốc, vận chuyển: 0,17kg bụi/tấn sét; + Trong công đoạn chế biến: 0,14 kg bụi/tấn sét.

Theo dự án đầu tư công suất khai thác đất sét nguyên khai là 30.000 m3/năm (tương đương 20.339m3/năm nguyên khối = 55.139 tấn/năm sét nguyên khối). Đặc thù của mỏ sét là đối tượng để khai thác và chế biến chính là đất sét làm gạch nung. Do vậy, công việc thải đất đá trong q trình khai thác thường khơng có, tuy nhiên trong quá trình khai thác tuỳ thuộc điều kiện cụ thể của mỏ vẫn phải bóc đất phủ khơng đủ tiêu chuẩn làm gạch. Đó có thể coi là đất, đá thải, tuy nhiên nó vẫn có giá trị làm vật liệu san lấp cho các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng. Theo tài liệu địa chất mỏ sét tại khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, trong diện tích mỏ, khơng có sản phẩm phong hố không dùng được trong sản xuất vật liệu nên khối lượng đất bốc trong diện tích là khơng có. Nếu có cũng là phần nhỏ khơng đáng kể là các sản phẩm phong hoá, mùn thực vật. Với khối lượng không đáng kể nên khối lượng đất bốc khơng được tính. Do vậy, trong q trình khai thác có thể coi như khơng có đất phủ.

* Ảnh hưởng do khí thải:

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị khai thác sẽ làm phát sinh ơ nhiễm có chứa các sản phẩm của quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ, khí thải thường là NOx, SO2, CO,… Lượng bụi phát thải phụ thuộc vào số lượng, công suất và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Khu vực phát sinh: chủ yếu phát sinh tại khu vực khai thác và tuyến đường vận chuyển.

* Nguồn phát sinh:

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị khai thác sẽ làm phát sinh các chất ô nhiễm là các sản phẩm của quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ thường là các khí NOx,SO2,CO... Lượng tro và bụi phát thải phụ thuộc vào số lượng, công suất và lượng nhiên liệu tiêu thụ.

+ Khu vực phát sinh: chủ yếu phát sinh trong mỏ tại khu vực khai thác và tuyến đường vận chuyển;

+ Thời gian phát sinh: 8 giờ/ngày;

+ Thải lượng khí thải: bao gồm lượng khí ơ nhiễm do đốt xăng dầu.

Để ước tính thải lượng ơ nhiễm, dùng phương pháp đánh giá nhanh dựa trên hệ số ô nhiễm khi đốt cháy các loại nhiên liệu khác nhau.

Thải lượng ô nhiễm được xác định dựa theo cơng thức sau: Q = B.K

Trong đó: Q: thải lượng ơ nhiễm (kg) B: Lượng nhiên liệu đốt (kg)

K: Hệ số ô nhiễm

Theo tổ chức y tế thế giới WHO, với hệ số ô nhiễm (K) khi đốt cháy 1 tấn dầu sẽ đưa ra môi trường SO2 = S.10 ( S là phần trăm lưu huỳnh trong dầu, S= 0,4%), NOx=2,6kg, CO = 0,7kg, THC = 0,354kg, andehit = 0,24 kg, Tro bụi = 0,18kg)

Như vậy, tổng lượng dầu diezel được sử dụng là 135.520lít/năm; khối lượng riêng trung bình của dầu diezel là 0,8 kg/lít. Do đó, khối lượng dầu được tính tốn là: 135.520x 0,8 = 108.416 kg/năm =108,42 tấn/năm.

Tuy nhiên, các khí thải chỉ sinh ra do đốt dầu diezen (với hàm lượng S là 0,4%) và xăng. Do lượng xăng rất nhỏ nên ta chỉ tính gộp vào hàm lượng dầu sử dụng.

Áp dụng công thức trên ta tính được thải lượng ơ nhiễm sinh ra do đốt nhiên liệu như sau:

Bảng 3.18. Ước tính thải lượng ơ nhiễm khí thải do đốt nhiên liệu của hoạt động khai thác khoáng sản tại các điểm mỏ

STT Khí thải Thải lượng chất ô nhiễm do đốt dầu (kg/năm)

1 SO2 4,34 2 NOx 281,89 3 CO 75,89 4 THC 38,38 5 Andehyt 26,02 6 Tro bụi 19,52

Tính cho trường hợp khi đốt lượng khơng khí dư là 30% và nhiệt độ khí thải là 2000C thì lưu lượng khí thải sinh ra khi đốt cháy 01 lít dầu DO là 38 m3. Như vậy lượng khí thải thực tế phát sinh từ các động cơ đốt trong là:

135.520 x 38 = 514.976 m3/năm.

Bảng 3.19. Nồng độ chất ơ nhiễm trong khí thải của các phương tiện vận chuyển TT Chất ô nhiễm Nồng độ ô nhiễm mg/m3 QCVN 19:2009/BTNMT 1 SO2 0,84 1.500 2 NOx 54,74 1.000 3 CO 14,74 1.000 4 Bụi 7,45 400 5 THC 5,05 - 6 Andehyd 3,79 -

* Ghi chú: QCVN 19:2009/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng

nghiệp đối với bụi và chất vơ cơ.

So sánh kết quả tính tốn nồng độ khí thải do đốt nhiên liệu dầu DO cho thấy hầu hết nồng độ các chất ô nhiễm trong khơng khí đều thấp hơn mức quy chuẩn cho phép.

- Vị trí phát thải: Các khu vực tiến hành hoạt động khai thác mỏ:

- Đối tượng chịu tác động: Môi trường tự nhiên, công nhân lao động trực tiếp trong khu mỏ và các hộ dân thuộc khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.

- Mức độ tác động: Mức trung bình, ảnh hưởng tới chất lượng mơi trường khơng khí khu vực, ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân lao động tại mỏ.

- Khả năng phục hồi của đối tượng chịu tác động: Phục hồi nhanh sau khi nguồn tác động dừng. Tuy nhiên, thời gian tồn tại của mỏ là 26 năm nên tác động được coi là lâu dài đến khi ngừng hoạt động khai thác mỏ.

* Khí thải từ q trình vận chuyển sét từ khai trường về khu vực nhà máy gạch của cơng ty:

Trong q trình hoạt động ổn định công suất khai thác đạt được 25.800m3/năm nguyên khai, tương đương với 20.000 m3/năm nguyên khối địa chất = 41.062 tấn/năm. Dự kiến

quãng đường vận chuyển trung bình từ khu vực khai thác về khu Nhà máy gạch Tuynel

Minh Sơn khoảng 200m  cả chiều đi và chiều về là 400m tương đương 0,4km, phương

tiện vận chuyển là xe tải (loại 7 tấn/chuyến). Số chuyến xe vận chuyển nguyên liệu trong 1 năm là: 41.062 ÷ 7 tấn/chuyến ≈ 5.866 chuyến/năm ≈ 19 chuyến/ngày.

Quãng đường xe chạy: 0,4 x 19 = 7,6 km/ngày.

Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đối với loại xe vận tải có tải trọng từ 3,5  20 tấn và sử dụng dầu DO (có hàm lượng lưu huỳnh là 0,5%) thì tổng lượng khí thải sinh ra do các phương tiện vận tải trong q trình vận chuyển được tính tốn trong bảng sau.

Bảng 3.20. Ước tính thải lượng ơ nhiễm khí thải hoạt động vận chuyển sét từ khu khai thác về khu chế biến

STT Chất ô nhiễm Thải lượng đơn vị (kg/1000km) Tổng chiều dài (km/ngày) Thải lượng g/ngày mg/s 1 Bụi 0,9 7,6 1,35 0,09 2 SO2 2,075 3,11 0,21 3 NOX 14,4 21,6 1,1 4 CO 2,9 4,35 0,28 5 VOC 0,8 1,2 0,09

Qua giá trị tính tốn cho thấy hoạt động vận chuyển ngun nhiên liệu từ khu vực khai thác về khu vực chế biến gây ảnh hưởng khơng đáng kể tới mơi trường khơng khí.

(2) Nước thải

Các nguồn phát sinh nước thải có tác động đến môi trường của dự án chủ yếu là Nước mưa chảy tràn qua khu vực khai thác, bãi thải ngoài kéo theo bùn đất và cặn lơ lửng. Nước mưa chảy tràn qua khu vực chế biến và các mặt bằng công nghiệp.

* Nước mưa chảy tràn:

Khi mưa, nước mưa chảy tràn trên mặt đất sẽ cuốn theo các chất bẩn như đất, cát, bụi,… xuống hệ thống thoát nước và thường tập trung với khối lượng lớn trong thời gian ngắn. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thường có hàm lượng như sau:

- Tổng N: 0,5 – 1,5 mg/l - Tổng P: 0,03 – 0,04 mg/l - COD: 10 – 12 mg/l - TSS: 10 – 20 mg/l).

Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên khu vực mỏ đối với môi trường xung quanh chúng tơi sử dụng phương pháp tính tốn thủy lực về hệ thống thoát nước mưa theo phương pháp cường độ giới hạn có cơng thức như sau:

Q = q x F x (m3/s) Trong đó:

Q: Lưu lượng tính tốn (m3/s); q: Cường độ mưa tính tốn (l/s.ha); F: Diện tích lưu vực thốt nước mưa (ha);

: Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào đặc điểm của lưu vực thoát nước lấy trung bình bằng 0,6.0

Trong đó:

q: Cường độ mưa tính tốn (l/s.ha);

p: Chu kỳ ngập lụt (năm) lấy p = 1 năm (theo Điều 2.2.6 20TCN – 51 – 84); q20, b, c, n: Đại lượng phụ thuộc đặc điểm khí hậu tại địa phương; t: Thời gian tập trung mưa (phút).

Khi chu kỳ tràn ống P = 1 thì cường độ mưa là 100 mm/giờ là tương đối lớn.

* Tính tốn tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước mưa.

Trong nước mưa đợt đầu thường chứa lượng lớn các chất bẩn tích lũy trên bề mặt như: dầu, mỡ, đất, cát,... của q trình hoạt động ngày khơng mưa. Lượng chất bẩn tích tụ trong nước mưa theo thời gian được xác định theo công thức sau:

Q = F x W x K1 x K2 Trong đó:

F: là diện tích khu vực hứng nước mưa, F= 8,332 ha tương đương 83.320m2 .

Tổng diện tích tồn bộ của Dự án là 8,332 ha. Với đặc điểm địa hình đồi núi dốc

n n b t P C xq b q ) ( ) log 1 ( ) 20 ( 20    

K1: Hệ số nứt nẻ, đất đá nứt nẻ vừa: 0,9.

K2: Hệ số dịng chảy mặt, địa hình khu mỏ khơng bằng phẳng: 0,5.

Lượng đất bị cuốn trôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố của bề mặt địa hình, phương pháp khai thác, lượng mưa hàng năm,…

Thay số vào cơng thức ta có:

Q = 83.320x 1,8 x 0,9 x 0,5 = 67.489 m3.

Đối với khu vực chế biến, nước mưa chảy tràn có thể cuốn trơi đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước mặt xung quanh là khá lớn. Vì khu vực Dự án là khu vực núi cao nên khả năng cuốn trơi là khá lớn vì vậy chủ dự án sẽ có biện pháp cụ thể để hạn chế và xử lý tác động của nguồn phát thải trên gây ô nhiễm nước mặt trong vùng.

* Nước thải moong khai thác:

Lượng nước mưa rơi vào moong khai thác với thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng. Trong quá trình khai thác lộ thiên lượng nước chảy vào khai trường được xác định theo công thức: Q = Q1+ Q2, (m3/ng-đ)

Trong đó:

Q1: là lượng nước mưa rơi trực tiếp xuống khai trường, m3/ngđ; Q2: là lượng nước dưới đất: Q2 = 0.

Q1 = F.A.h (m3/ng-đ) = 83.320 x 0,1249 x 1,05 = 10.927 m3/ng-đ Trong đó:

- F : Diện tích hứng nước mưa rơi trực tiếp xuống khai trường: 83.320m2.

- A: Lượng mưa ngày lớn nhất, m/ng. Lượng nước mưa lớn nhất trong ngày vào mùa mưa lấy theo số liệu thăm dò 0,1249m/ngày.

- h - hệ số dự trữ do biến đổi khí hậu h = 1,05.

Tồn bộ lượng nước chảy vào khai trường khi khai thác sẽ được dẫn qua các hố ga lắng cặn sau đó được dẫn về hồ lắng.

Bên cạnh đó để ngăn khơng cho nước chảy vào khu vực khai thác của mỏ, chủ dự án tiến hành xây dựng tường bao phía Tây khu vực khai thác sát bờ ruộng với chiều dài 443,68m.

* Đối tượng và quy mô bị tác động:

Trong khu vực khai thác, mỗi khi trời mưa nước mưa sẽ cuốn theo đất, cát, chất bẩn rơi vãi trên bề mặt xuống các khu vực xung quanh. Nếu lượng nước này không được quản lý tốt sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt, nước dưới đất và đời sống thủy sinh trong khu vực. Với lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn song được thu gom qua hệ thống thoát nước mưa của dự án nên ảnh hưởng của nước mưa chảy tràn quá trình khai thác mỏ không lớn.

Đối với nước thải từ moong khai thác: Toàn bộ lượng nước tại moong khai thác sẽ được thoát vào hệ thống thốt nước chung của khu vực có bố trí các hố ga lắng cặn để lắng đất cát vì vậy ảnh hưởng của nước thải moong khai thác đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận được cải thiện.

(3) Chất thải rắn:

Do đặc điểm khai thác dự án không phát sinh chất thải rắn sản xuất. Vậy chất thải rắn ở khu vực mỏ chủ yếu là chất thải sinh hoạt và chất thải nguy hại.

* Chất thải rắn sinh hoạt:

Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: chất hữu cơ, giấy các loại, nylon, nhựa, kim loại, các vật dụng sinh hoạt hàng ngày bị hỏng... Chất thải rắn sinh hoạt có hàm lượng chất hữu cơ cao nên cũng có khả năng phân huỷ sinh học cao. Đây là môi trường tốt để các vật mang mầm bệnh sinh sôi, phát triển như: ruồi, muỗi, chuột, gián… Ngồi ra q trình phân huỷ rác cũng gây ảnh hưởng đến môi trường sống như ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí khu vực và sức khỏe công nhân và người dân tại khu vực lân cận nếu khơng có biện pháp thu gom, quản lý một cách hợp lý. Nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa chất thải rắn không được cũng sẽ cuốn theo các chất ô nhiễm làm ảnh hưởng đến cả môi trường đất, nước mặt và nước ngầm trong vùng và lan ra các vùng xung quanh, hay làm tắt nghẽn đường lưu thông nước. Theo ước tính, lượng chất thải rắn sinh hoạt cơng nhân thường phát sinh từ 0,3 ÷0,5 kg/người/ngày. Khi đi vào hoạt động ổn định thì tổng số lao động làm việc tại dự án là 08 người. Vậy tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh từ 2,4 – 4 kg/ngày, lượng phát sinh chất thải này khơng lớn. Bên cạnh đó cách khu vực mỏ khoảng 200m có nhà điều hành chung của mỏ và nhà máy gạch của công ty nên hoạt động sinh hoạt của cán bộ tại mỏ

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)