Dây truyền sản xuất

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 33)

1.2.1.2. Các cơng trình xây dựng trong giai đoạn xây dựng cơ bản a. Xây dựng tuyến đường mở mỏ từ +17m đến +13m a. Xây dựng tuyến đường mở mỏ từ +17m đến +13m

- Vị trí xây dựng: tuyến đường được thiết kế đấu nối từ tuyến đường có sẵn có tọa độ cọc 1 (X: 2358166.93; Y: 546462.68; Ztn : +17,13m, Ztk : +17m) vào diện cơng tác ban đầu điểm có tọa độ cọc 9 (X: 2358034.05; Y: 546418.55; Ztn:+17,13m; Ztk : +13m ). B - B B B 2 1 2 1 H A

- Mục đích: Vận chuyển thiết bị khai thác vào khu vực mỏ cũng như vận chuyển đất sét sau khi khai thác. (Chi tiết xem bản vẽ: PT-GMS-ĐTM-18.1: Bình đồ thi cơng tuyến

đường mở mỏ từ +17m đến +13m).

Các thông số cơ bản của tuyến đường như sau:

Bảng 1.3. Thông số kỹ thuật tuyến đường mở mỏ từ +17m đến +13m

STT Các yếu tố Đơn vị Giá trị

1 Diện tích chiếm dụng m2 1.537

2 Chiều dài tuyến m 140,02

3 Cao độ đầu tuyến m +17

4 Cao độ cuối tuyến m +13

5 Bề rộng mặt đường m 7

6 Độ dốc tuyến đường lớn nhất % 2,68

7 Khối lượng thi công: Khối lượng đào nền: m3 3.114,55

b. Tạo diện khai thác ban đầu +13m

Từ điều kiện địa hình hiện trạng, giao thơng nội, ngoại mỏ ta chọn vị trí mở mỏ tại +13, nằm ở phía đơng nam khu mỏ, giáp với điểm khép góc số 13. (Xem chi tiết bản đồ kết

thúc xây dựng cơ bản số :PT-GMS-TKCS-07 ).

Bảng 1.4. Vị trí diện cơng tác ban đầu +13m Hệ tọa độ VN2000, KTT 104045', Múi chiếu 30 Hệ tọa độ VN2000, KTT 104045', Múi chiếu 30

ĐIỂM X (m) Y (m) A1 2357979.99 546363.10 A2 2358046.52 546388.07 A3 2358019.36 546455.66 13 2357953.00 546429.00 Diện tích: 5.250 m2

- Vị trí xây dựng: Tại biên giới phía đơng bắc khai trường với kích thước chiều dài x chiều rộng = 75m x 70m với diện tích 5.250m2.

- Mục đích: Tạo diện tích để đưa thiết bị chuẩn bị cho năm khai thác thứ nhất. (Chi tiết

xem bản vẽ xây dựng cơ bản: PT-TNTH-GMS-06.)

- Biện pháp thi công: Dọn dẹp cây dại tập kết, tiêu hủy tiếp theo đưa thiết bị máy xúc, ô tô vào trực tiếp khai thác đất san lấp với chiều dày khoảng 2,4m.

- Khối lượng tạo diện khai thác ban đầu +13m

Bảng 1.5. Bảng khối lượng diện công tác ban đầu +13m

TT Khối Chiều dày tầng sét TB (m) Chiều dày trung bình đất phủ (m) Diện tích khối mặt trên S1 (m2) Diện tích khối mặt trên S2 (m2) Diện tích trung bình (m2) Sản lượng sét (m3) Đất phủ (m3)

Các thông số cơ bản của diện công tác ban đầu như sau:

Bảng 1.6. Thông số tạo diện công tác ban đầu +13m

TT Các thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị

1 Chiều dày lớp đất sét thi công m 3,75

2 Khối lượng thi công

Khối lượng sét m3 17.033

Khối lượng đất phủ m3 1.726

3 Diện tích trên mặt m2 5.250

4 Diện tích dưới đáy m2 3.950

5 Góc nghiêng bờ kết thúc Độ 40

6 Góc nghiêng bờ khai thác Độ 40

7 Chiều dài lớn nhất m 75

8 Chiều rộng lớn nhất 20 70

9 Hình thành số luồng khai thác Luồng 02

c. Xây dựng hồ lắng xử lý mơi trường +10m

- Vị trí xây dựng: tại vị trí phía Đơng Nam gần điểm góc số 8 của mỏ.

- Mục đích: Xây dựng hồ lắng thu nước mặt ban đầu nhằm mục đích tháo khơ đáy mỏ phục vụ cho việc khai thác thuận lợi và cho công tác xử lý môi trường.

- Biện pháp thi công: Do mặt bằng khu vực được lựa chọn tương đối bằng phẳng, do đó cơng tác thi cơng đào hồ lắng là sử dụng máy xúc TLGN dung tích gàu 0,8m3 .(Xem chi

tiết tại bản vẽ PT-GMS-ĐTM-06).

- Kích thước hồ lắng xử lý mơi trường: + Chiều dài trung bình: 12m;

+ Chiều rộng trung bình: 10m; + Chiều sâu đào: 3m.

+ Diện tích: 120m2.

- Khối lượng đào = chiều dài x chiều rộng x chiều sâu = 12m x 10m x 3m = 360 m3.

Bảng 1.7. Bảng khối lượng hồ lắng xứ lý mơi trường +10m STT Diện tích khối STT Diện tích khối mặt trên S1 (m2) Diện tích khối mặt trên S2 (m2) Diện tích trung bình (m2) Chiều dày (m) Đất sét (m3) 1 120 39 67 3 360 Tổng 120 360

*Thời gian xây dựng cơ bản:

Do tính chất đơn giản khi chuẩn bị vào hoạt động khai thác của mỏ. Công ty dự kiến thời gian xây dựng cơ bản mỏ là 0,5 năm ≈ 06 tháng.

1.2.2. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của dự án

1.2.2.1. Cơng trình xử lý bụi:

Cơng ty sử dụng hệ thống ống nhựa mềm PVC đường kính 36mm và 01 xe ơ tơ 1,25

tấn chở téc nước có dung tích thùng chưa từ 3-5m3 tưới đường nội bộ khu mỏ và từ mỏ đấu

1.2.2.2. Cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn:

Tại khu vực khai thác của mỏ, cơng ty bố trí 01 thùng chứa có nắp đậy (thùng chứa có

2 ngăn: 1 ngăn chứa rác thải sinh hoạt, 1 ngăn chứa chất thải nguy hại). Cuối ngày sẽ được

di chuyển về kho lưu giữ chất thải nguy hại.

Kho lưu giữ chất thải nguy hại được bố trí trong diện tích 9.056,2m2 (0,91ha) trong khu vực Nhà máy gạch tuynel của Công ty TNHH Gạch Minh Sơn, nên trong báo cáo ĐTM này khơng đề cập đến.

1.2.2.3. Đối với cơng trình thu gom, thốt nước thải và xử lý nước thải:

- Đối với cơng trình thu gom và thốt nước thải sinh hoạt

Nhu cầu sử dụng nước của mỏ không lớn, nước thải khu vực khai thác chủ yếu là nước sinh hoạt của công nhân, nước rửa các phương tiện. Do vậy bị nhiễm bởi một số chất bẩn như váng dầu, cặn lắng... Nước thải sẽ được thu gom, lắng đọng, xử lý dầu mỡ tới khi đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường. Dùng các bồn chứa di động, thu gom nước thải để xử lý, hoặc có thể dùng các loại bồn tự hoại cho từng khu vực để thu gom và dùng các chế phẩm vi sinh xử lý trực tiếp sau đó thải ra mơi trường.

- Đối với cơng trình thu gom và thốt nước mưa

* Lượng nước chảy vào mỏ

Khi kết thúc khai thác đáy moong thấp hơn địa hình xung quanh bằng với chiều dày thân khoáng sàng đất sét nên mỏ sử dụng phương pháp thoát nước cưỡng bức, thoát nước theo hệ thống đã xây dựng. Lượng nước mặt chảy vào khai trường sẽ được thu nước về hồ lắng phía đơng nam khai trường bằng hệ thống rãnh thu nước chân tầng, tại đây nước mặt sẽ được xử lý môi trường rồi bơm cưỡng bức ra ngồi mơi trường bằng máy bơm nước chạy bằng dầu diesel tại ngăn nước trong của hồ lắng.

- Lượng nước mưa rơi trực tiếp vào diện tích

Qm = 0,1249 x 90000 x 1,05 = 118.030,500 (m3/ngày). - Nước chảy từ xung quanh công trường vào moong

Qxq = 0,1249 x 90000 x 0,2 = 224.820,0 m3/ngày.

- Nước dưới đất: Qua kết quả múc nước thí nghiệm lỗ khoan cho thấy lượng nước

dưới đất chảy vào mỏ chủ yếu là nước nằm trong các đá trầm tích bở rời hệ tầng Thái Bình và nước chảy vào mỏ do gần sông Bứa, khi đáy moong đạt độ sâu +10m, thì cột nước tháo khơ là 6,0m. Tính lượng nước chảy vào mỏ theo Troianski:

Q = 1,366 Kmax H

2

1g𝑅𝑟 = 256,00 m3/ngày.

Với lưu lượng nước này sẽ được công ty đầu tư máy bơm hút nước có cơng suất phù hợp để hút nước tháo để tháo khô mỏ, đảm bảo cho công tác khai thác.

* Giải pháp thoát nước

Lượng nước chảy vào khai trường sau khi cơn mưa dừng, nước sẽ tự chảy về các khe rãnh thốt nước tự nhiên. Do đó, chủ dự án sẽ xây dựng hệ thống mương thoát nước và hồ

1.2.2.4. Cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường: * Xây dựng hồ lắng xử lý môi trường +10m * Xây dựng hồ lắng xử lý môi trường +10m

Xây dựng hồ lắng thu nước mặt ban đầu nhằm mục đích tháo khơ đáy mỏ phục vụ cho việc khai thác thuận lợi và cho công tác xử lý môi trường. Do mặt bằng khu vực được lựa chọn tương đối bằng phẳng, do đó cơng tác thi cơng đào hồ lắng là sử dụng máy xúc TLGN dung tích gàu 0,8m3.

- Kích thước hồ lắng xử lý mơi trường: Chiều dài trung bình: 12.5m; Chiều rộng trung bình: 8m; Chiều sâu đào: 3m; Diện tích: 100m2.

- Khối lượng hồ lắng xử lý mơi trường +10m: Diện tích khối mặt trên S1: 100 m2; Diện tích khối mặt trên S2: 39 m2; Diện tích trung bình: 67 m2; Chiều sâu: 3m; Đất phủ: 360 m3.

1.2.3. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất và sự phù hợp của dự án với các quy định pháp luật và quy hoạch phát triển có liên quan pháp luật và quy hoạch phát triển có liên quan

1.2.3.1. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án

* Hiện trạng khu vực dự án:

Địa hình khu vực thực hiện dự án (diện tích đất 8,332ha) chủ yếu là địa hình đồng bằng phù sa cổ, xen kẽ với các đầm nước chạy dài theo hướng Tây Nam. Khu mỏ có địa hình khá bằng phẳng trên tồn diện tích khu vực, là đất phù sa cổ không được bồi lắng hàng năm. Tại thời điểm lập báo cáo ĐTM dự án, khu đất xin cấp phép khai thác mỏ sét của dự án khơng có hoạt động canh tác hoa màu và hoạt động khai thác khống sản.

Trong phạm vi bán kính khoảng 58m đến 73m, trung bình khoảng 65,5m tính từ khu vực mỏ sét của cơng ty có nguồn nước mặt chính là nước từ sơng Bứa, có dịng chảy từ Tây Nam – Đông Bắc.

Bên cạnh đó, cao độ mực nước sông Bứa vào mùa mưa trung bình từ tháng 7 đến tháng 10 khoảng 14m thấp hơn so với mặt bằng trung bình của khu vực mỏ (+17m). Vì vậy, khi dự án đi vào khai thác sẽ không ảnh hưởng đến dòng chảy, tạo dịng chảy xốy vào moong khai thác và ảnh hưởng đến an toàn trong hoạt động lưu thông thủy của khu vực.

* Hiện trạng mỏ khai thác:

Tại thời điểm lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Khai thác mỏ sét làm gạch nung tại Khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ còn nguyên trạng, chưa diễn ra hoạt động khai thác.

Khu vực mỏ có điều kiện địa chất cơng trình khơng mấy ổn định do gần với bờ trái sông Bứa, hầu hết nằm trong trầm tích bở rời nên hay bị rửa trơi và trượt lở, dịng sơng uốn lượn nhiều nên tạo ra hiện tượng xâm thực cục bộ tạo thành các vách và vũng xoáy rất dễ xảy ra hiện tượng sập đổ và trượt lở.

Do vậy trong quá trình khai thác sau này, bờ moong khai thác của mỏ phải được thực hiện theo đúng thiết kế để không gây ra hiện tượng sạt lở.

Hiện trạng tuyến đường giao thông và tuyến đê dọc khu vực thực hiện dự án là đê đất với cao độ xung quanh khu vực mỏ là 18m – 19m. Tại thời điểm lập ĐTM khu vực dự án không bị ngập nước, vào mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 10 nước chưa kịp rút sẽ có một phần nhỏ của khu vực mỏ bị bán ngập với chiều sâu ngập khoảng 20cm – 25cm.

1.2.3.2. Sự phù hợp của dự án với các quy định pháp luật và quy hoạch phát triển có liên quan có liên quan

- Về quy hoạch sử dụng đất: Dự án khai thác mỏ sét tại khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ khơng thuộc trường hợp phải chuyển mục đích sử dụng đất

theo quy định tại Điều 57 Luật Đất đai năm 2013 mà được Nhà nước cho th đất có mặt nước kết hợp với mục đích phi nơng nghiệp do đó việc thực hiện dự án là phù hợp.

- Về quy hoạch khoáng sản: Dự án đầu tư “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” tại khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ của Công ty TNHH Gạch Minh Sơn chúng tôi phù hợp với Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt tại Quyết định số 13/2015/QĐ-UBND ngày 17/9/2015 và Quyết định số 14/2018/QĐ-UBND ngày 20/7/2018.

- Dự án phù hợp với Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương vì sản phẩm của dự án (chủ yếu là đất sét) để sản xuất gạch nung được cung cấp cho các cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước (phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, xây dựng nông thơn mới...) và các cơng trình dân dụng, quy hoạch phát triển đô thị, xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp.

1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN

1.3.1. Nhu cầu về nguyên vật liệu phục vụ thi công xây dựng

Nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ thi công xây dựng dự án:

Bảng 1.8. Nhu cầu về nguyên, vật liệu phục vụ thi công xây dựng

TT Nguyên, nhiên, vật liệu Khối lượng (tấn)

1 Sắt thép các loại 212

2 Bê tông tươi 251

3 Xi măng 180

4 Gạch 150

5 Cát 342

6 Đá 125

Tổng 1.260

Trên cơ sở khối lượng thi công của dự án theo tiến độ cơng trình, các thiết bị sử dụng thi công sẽ được sử dụng như sau:

Bảng 1.9. Nhu cầu sử dụng thiết bị phục vụ thi công

TT Tên thiết bị khai thác Đơn vị Số lượng Nhà sản xuất

1 Máy xúc TLGN Komatsu PC150 - dung

tích 0,8 m3 Cái 1 Nhật Bản

2 Máy gạt Komatsu – D21P Cái 1 Nhật Bản

1.3.2. Nhu cầu nguyên nhiên liệu của dự án giai đọan hoạt động (vận hành)

Nhu cầu đầu vào cho việc khai thác mỏ sét làm gạch nung tại khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ được tính tốn khi mỏ đạt sản lượng và xác định theo các yêu cầu sau:

- Căn cứ đầu vào đặc điểm địa chất mỏ, công nghệ khai thác.

- Định mức tiêu hao nhiên liệu của từng loại thiết bị và số lượng thiết bị lấy theo định mức và thực tế sản xuất.

Dự kiến nhu cầu sử dụng một số nhiên liệu chính của cơng ty như sau:

Bảng 1.10. Nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu, vật tư của dự án TT Tên nguyên, nhiên liệu Đơn vị Nhu cầu nguyên, TT Tên nguyên, nhiên liệu Đơn vị Nhu cầu nguyên,

nhiên liệu Nguồn cung cấp

1 Dầu diesel lít/năm 46.992

Đại lý xăng dầu trên địa bàn huyện Cẩm Khê 2 Dầu thủy lực, mỡ bôi trơn

(5% dầu diesel) lít/năm 2.350

3 Xăng (1% dầu diesel) lít/năm 470

[Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi]

- Nguồn vật tư, thiết bị kỹ thuật

+ Các vật tư kỹ thuật chuyên dùng, thiết bị, phụ tùng máy móc thiết bị,… mua tại địa bàn tỉnh Phú Thọ và khu vực lân cận.

+ Nhu cầu nguyên liệu, dầu mỡ bôi trơn hàng năm của mỏ sẽ được Công ty xăng dầu trong huyện Cẩm Khê cung ứng.

1.3.2. Nhu cầu máy móc, thiết bị của dự án

1.3.2.1. Lựa chọn máy xúc a. Chọn máy xúc

Với nhu cầu sản lượng khai thác hàng năm của mỏ dự án lựa chọn loại máy xúc thuỷ lực gàu ngược PC 150 của hãng Komatsu (Nhật) với dung tích gầu 0,8 m3 hoặc loại tương tự. Thông số kỹ thuật của máy:

Bảng 1.11. Thông số kỹ thuật của máy xúc Komatsu PC150

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Trị số

1 Công suất bánh đà CV 130

2 Trọng lượng tấn 20,1

3 Dung tích gầu xúc m3 0,5  1,2

4 Tốc độ di chuyển trung bình km/giờ 4,1

5 Kích thước cơ bản Cao Dài Rộng m m m 9,5 3,0 2,9 6 Bản xích:

Chiều dài của xích trên đất

Khoảng cách giữa tâm hai dải xích Chiều rộng guốc xích Áp lực trên lền đất m m mm kg/cm2 3,3

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)