TT Loại thiết bị L (1m) L (20m) L (200m) L (500m) L (1000m) L (1500m) 1 Máy xúc TLGN 78,00 49,38 27,38 18,62 12,00 8,13 2 Ơ tơ trọng tải 7 tấn 88,00 59,38 37,38 28,62 22,00 18,13 3 Máy ủi 74,00 52,6 30,67 21,92 15,3 11,4
Nhìn chung, mỏ thường hoạt động theo lịch 8 giờ trong ngày, vì vậy các tác động của tiếng ồn gây ra từ các hoạt động khai thác của mỏ là 8 giờ trong ngày và 264 ngày trong năm.
- Phạm vi tác động: Do tiếng ồn phát sinh từ nhiều khu vực khác nhau và hầu như rải khắp các khu vực của khu mỏ do vậy phạm vi tác động của nó tương đối rộng trên tồn khu mỏ.
- Thời gian gây tác động: Trong suốt thời gian hoạt động của mỏ, bình quân 8 giờ/ngày.
(2) Tác động của độ rung:
- Người trực tiếp điều khiển trên các thiết bị như ơ tơ, máy xúc, … thì bị ảnh hưởng bởi rung xóc. Các thiết bị máy móc quá niên hạn sử dụng, không bảo dưỡng định kỳ…
dBA L i L n , 10 lg . 10 1 , 0 1
thường có độ rung lớn. Vì vậy, rung xóc có thể giảm bằng các biện pháp cơ học như bảo dưỡng, lắp đệm giảm xóc…
Tuy nhiên, tiếng ồn và rung cũng là những yếu tố có hại đối với sức khỏe con người. Làm việc lâu (trên 8 tiếng liên tục) trong mơi trường có độ ồn > 85 dB, người lao động sẽ bị nhức đầu mệt mỏi. Còn khi làm việc trong mơi trường có độ ồn > 100 dB, người lao động dễ bị mắc các bệnh nghề nghiệp như ù tai, điếc.
+ Đối với thần kinh, khi tiếng ồn có cường độ cao thì não sẽ bị ức chế, làm thay đổi hoạt động phản xạ, giảm tập trung, giảm trí nhớ.
+ Đối với hệ tim mạch nếu tiếng ồn vượt quá 80dBA thì ảnh hưởng đến hệ tuần hồn, tim mạch đập nhanh, rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp.
+ Đối với thính giác, khi con người tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao từ 85dBA trở lên sẽ làm cho tai mệt mỏi, gây chứng nặng tai.
+ Độ rung lớn cũng ảnh hưởng đến độ bền của các cơng trình xây dựng.
(3) Tác động của dự án tới môi trường đất:
Một trong những tác động lớn nhất tới môi trường đất trong khai thác mỏ là sự chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp thành đất cơng nghiệp; làm giảm các tính chất của đất lâm nghiệp như độ phì nhiêu và tơi xốp của đất, q trình đào bới khai thác khống sản phía dưới lớp đất phủ sẽ làm cho lớp đất phủ bạc màu, nghèo dinh dưỡng hơn.
(4) Tác động đến môi trường sinh thái:
* Hệ sinh thái dưới nước: Nước mưa chảy tràn từ khu vực dự án khá lớn nhất là vào
mùa mưa. Nước mưa chảy tràn trong khu vực kéo theo nhiều bùn đất, cặn lơ lửng vào hệ thống nước mặt làm tăng độ đục, thay đổi độ pH của nước… Độ đục trong nước mặt tăng sẽ ngăn cản độ xuyên thấu của ánh sáng, làm cản trở q trình quang hóa trong nước ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống các loại thủy sinh. Trong trường hợp độ đục quá lớn còn dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài các động thực vật sống trong nước.
* Hệ sinh thái cạn: Ảnh hưởng lớn nhất của dự án đến đa dạng sinh học là thảm thực
vật cùng với khu hệ thực vật (trong đó sinh khối thực vật, các cá thể thực vật và các loài thực vật) sẽ bị tiêu diệt với mức độ khác nhau: Bị phá hủy hoàn toàn hoặc bị ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển. Các tác động này chủ yếu diễn ra trong q trình khai thác như bụi, khí thải, chất thải rắn cũng có ảnh hưởng nhất định đến hệ thực vật khu vực xung quanh do khả năng lan truyền trong môi trường. Bụi là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm. Đối với thực vật, bụi lắng đọng trên lá làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm giảm năng suất cây trồng.
Như vậy, việc triển khai dự án sẽ làm mất đi các thảm thực vật trên cạn và ảnh hưởng đến các loài động vật hệ quả và làm suy thoái đa dạng sinh học. Tuy nhiên, với đặc trưng hệ sinh thái cạn cũng như hệ sinh thái nước khu vực dự án tương đối nghèo nàn, khơng có lồi động vật hoang dã đặc hữu nên các tác động tiêu cực của quá trình triển khai thực hiện dự án tới tài nguyên sinh vật là không đáng kể.
Ngồi ra khi xảy ra các sự cố rị rỉ, cháy nổ kho dự trữ nhiên liệu, xăng dầu có thể dẫn đến phá hủy thảm thực vật, ô nhiễm mặt đất và nguồn nước mặt trong bán kính khoảng 100m từ khu vực cháy nổ, rị rỉ.
(5) Tác động của dự án tới bề mặt địa hình:
Biến đổi địa hình diện mạo trong khai thác lộ thiên là rất lớn, kết quả của sự biến đổi đó là tạo ra các hố sâu (moong khai thác). Khi thực hiện dự án thì khai trường sẽ tạo ra một cảnh quan diện mạo không đồng nhất trong phạm vi ranh giới mỏ, làm thay đổi bề mặt địa hình trong suốt thời gian tồn tại của mỏ.
(6) Tác động đến sức khoẻ cộng đồng:
Hoạt động của dự án cũng sẽ có một số ảnh hưởng tới sức khoẻ con người nhất là đối với công nhân tham gia trực tiếp sản xuất: bệnh nghề nghiệp do bụi, do tiếng ồn…
Con người sống và làm việc trong khơng gian có chứa bụi trong một khoảng thời gian dài (vài năm trở lên) thì mắc phải các bệnh về phổi, hô hấp, mắt và một số bệnh liên quan khác.
* Các bệnh gây ra do bụi phát sinh từ hoạt động của mỏ:
Bụi phát sinh hầu như tất cả mọi nơi trong khu mỏ đặc biệt là tại khu vực khai thác, bốc xúc vận chuyển sét về nhà máy. Bụi thường gây ra một số bệnh đối với con người như sau:
Hít bụi trong một thời gian dài dẫn đến phổi bị xơ, suy giảm chức năng hô hấp.
- Bệnh hô hấp gây rát niêm mạc, gây viêm mũi, hít thở khó, tiết niệu có dịch, giảm chức năng lọc và giữ bụi của mũi.
- Bệnh đường tiêu hoá do bụi khi hít thở phải trơi xuống dạ dày gây viêm loét và rối loạn tiêu hố.
Nhìn chung tại các khu vực khai thác mỏ, người lao động phải chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như bụi, khí, tiếng ồn, độ rung...Như vậy cần chú ý tổng hợp tác động của các yếu tố trên sẽ gây ảnh hưởng nhiều hơn đến sức khoẻ của người công nhân mỏ, do vậy cần có các biện pháp đảm bảo an tồn sức khoẻ cho người lao động.
Trong suốt quá trình hoạt động của mỏ các nguồn gây tác động đến sức khoẻ cộng đồng là thường xuyên. Nguồn phát sinh bụi là ngắn hạn tuy nhiên tác động của nó đối với sức khoẻ con người là tác động không hồi phục được do vậy hậu quả của nó để lại là lâu dài cho đối tượng bị tác động.
* Tác hại của các chất khí SO2, NOx:
- Đối với sức khỏe của con người: khí SO2, NOx là các chất khí kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt, nó tạo thành các axit. SO2, NOx vào cơ thể con người qua đường hơ hấp hoặc hồ tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hố sau đó vào máu tuần hồn. SO2, NOx khi kết hợp với bụi tạo thành các hạt bụi axit lơ lửng, nếu kích thước các hạt bụi này < 2- 3µm sẽ vào tới phế nang phổi, bị đại thực bào phá huỷ hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết. Khí SO2 có thể nhiễm độc qua da gây sự chuyển hoá làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt.
- Đối với thực vật: Các chất khí SO2, NOx, CO khi bị oxy hố trong khơng khí và kết hợp với nước mưa tạo nên mưa axit gây tác hại xấu tới sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật. Khi nồng độ của các khí SO2 khoảng 1-2 ppm có thể gây chấn thương đối với lá
cây sau vài giờ tiếp xúc. Đối với các loại thực vật nhậy cảm giới hạn gây độc kinh niên khoảng 0,15-0,3 ppm. Nhậy cảm nhất với khí SO2 là sinh vật bậc thấp như rêu, địa y.
- Đối với khí hậu: các khí thải axit SOx, NOx có thể tạo nên các cơn mưa axit gây hại cho khu vực lân cận hoặc các vùng xa, ngồi ra khí NOx góp phần làm thủng tầng ơzơn gây ảnh hưởng xấu tới khí hậu, hệ sinh thái cũng như sức khỏe con người.
* Tác hại của oxit carbon: Oxit carbon dễ gây độc do kết hợp khá bền vững với
hemoglobin trong máu tạo thành carboxyhemoglobin dẫn đến giảm khả năng vận chuyển oxy trong máu đến các tổ chức tế bào. Khí CO2 gây rối loạn hô hấp phổi và tế bào do chiếm mất chỗ của oxy.
Nồng độ của khí CO2 trong khơng khí sạch chiếm 0,03-0,06%. Nồng độ tối đa cho phép của khí CO2 trong khơng khí là 0,1%. Ngồi ra khí CO2 cịn là ngun nhân chính gây hiệu ứng nhà kính (làm tăng nhiệt độ khơng khí, làm tăng mực nước biển, tạo ra các rối loạn về khí hậu, gây tác hại cho hệ sinh thái cũng như sức khỏe con người).
(7) Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội:
Trong quá trình xây dựng và hoạt động của mỏ, một lượng cơng nhân đổ về khu vực có khả năng gây ra tác động đối với dân cư khu vực. Sự gia tăng lượng công nhân sẽ làm tăng áp lực đối với các phương tiện y tế, nhà ở và hạ tầng có hạn hiện có.
Các tác động kinh tế xã hội có thể bao gồm:
- Tạo ra mức độ mới hoặc cao hơn về các nguy cơ an tồn và sức khoẻ;
- Làm tăng tính cạnh tranh đối với các nguồn nhân lực địa phương dẫn đến khó khăn về kinh tế và tăng giá cả;
- Căng thẳng xã hội và các vấn đề liên quan đến việc di cư của công nhân (mại dâm, cờ bạc, nghiện hút).
Ngành khai thác mỏ là một nhân tố chính đóng góp khơng những vào nhu cầu nguyên liệu và sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia, dự án sẽ đóng góp một phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Tuy nhiên khi mỏ kết thúc khai thác công nhân lao động sẽ mất việc làm kéo theo các tác động tiêu cực đến vấn đề kinh tế - xã hội. Cơng ty sẽ có các giải pháp hỗ trợ người lao động trong việc chuyển đổi công việc mới để giảm thiểu những tác động này.
(8) Tác động đến kinh tế - văn hóa xã hội, tơn giáo tín ngưỡng, các di tích lịch sử:
Tại khu vực khai trường dự án khơng có các di tích lịch sử văn hố đáng chú ý nào. Dự án đề xuất khơng có khả năng xảy ra các tác động có hại đối với văn hố và lịch sử khu vực. Dự án sẽ làm thay đổi lối sống của các khu dân cư xung quanh ít nhất là trong giai đoạn mỏ tồn tại. Điều này sẽ tạo ra tác động về văn hoá đối với dân cư với cả hai mặt tích cực và tiêu cực.
(9) Những rủi ro, sự cố môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động:
* Sự cố cháy nổ:
+ Rò rỉ nhiên liệu tại các kho chứa nhiên liệu (xăng, dầu DO).
+ Việc vứt tàn thuốc một cách bừa bãi của công nhân trong khu vực chứa nhiên liệu dễ cháy như xăng, dầu;
+ Sự cố về các thiết bị điện: dây trần, dây điện, động cơ, quạt, máy lạnh bị quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy;
+ Các sự cố do cháy nổ có thể ảnh hưởng đến tính mạng của cơng nhân trong khu vực khai thác mỏ.Chủ đầu tư hạn chế tối đa các tác động tiêu cực của sự cố này bằng cách luôn đảm bảo công tác PCCC, cũng như thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của các hệ thống thiết bị điện, nhắc nhở mọi người ln đề phịng nguy cơ cháy nổ.
+ Sự cố cháy nổ trong quá trình bảo quản, vận chuyển mìn gây tác động đến sức khỏe đời sống, tính mạng người dân xung quanh kho mìn và xung quanh tuyến đường vận chuyển mìn tới khu mỏ đồng thời ảnh hưởng tới thảm thực vật xung quanh kho mìn.
* Sự cố tai nạn lao động:
- Tai nạn do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân khi tham gia thi công;
- Không chú trọng huấn luyện cho công nhân khai thác mỏ và công nhân vận hành máy móc thực hiện đúng nội qui vận hành sử dụng an toàn thiết bị, an toàn lao động;
- Áp lực công việc cao gây mệt mỏi cho công nhân.
- Trong quá trình khoan đặt mìn và nổ mìn có thể gây ra các trường hợp tai nạn lao động do sử dụng vật liệu nổ khơng đúng quy trình kỹ thuật, do đất đá văng.
- Việc dự trữ vật liệu nổ nếu không được bảo quản tốt có thể là nguồn phát sinh sự cố cháy nổ.
* Sự cố sạt lở bờ moong khai thác:
Có thể xảy ra trong q trình khai thác, vận chuyển. Sụt lở bờ moong, các hiện tượng trượt lở bờ moong khai thác có thể xảy ra khi góc dốc bờ moong khai thác quá lớn, tầng khai thác quá cao làm mất ổn định bờ moong khai thác gây trượt lở. Vách bờ moong sạt lở sẽ gây thiệt hại cho máy móc, thiết bị và nguy hiểm đến tính mạng con người. Nếu khơng tuân thủ góc dốc bờ moong theo thiết kế khai thác mỏ lộ thiên thì các hiện tượng sạt lở sẽ xảy ra đe doạ đến tính mạng của cơng nhân làm việc tại khu mỏ.
* Sự cố nước dâng, bão lũ:
+ Mỏ hàng năm có kế hoạch phịng chống lụt bão trong kế hoạch sản xuất kinh doanh và có các phương án cụ thể: Cơng việc, tiến độ, lực lượng, thường trực, chỉ huy v.v...
+ Kiểm tra hệ thống mương thoát nước, đê đập ngăn nước, hệ thống thống điện, thông tin liên lạc v.v...
+ Lập kế hoạch giải quyết sự cố xảy: Công tác cứu hộ người, thiết bị, và các cơng trình kiến trúc, hệ thống cung cấp điện và thơng tin liên lạc dự phịng.
* Các sự cố khác:
Ngoài sự cố cháy nổ, các sự cố khác cũng đáng lưu ý như sự cố tai nạn giao thông. Các nguyên nhân có thể xác định như sau:
+ Các phương tiện chuyên chở không đảm bảo kỹ thuật hoặc người điều khiển không tuân thủ các ngun tắc an tồn giao thơng;
+ Các phương tiện giao thông phục vụ cho hoạt động khai thác, vận chuyển trong khu vực khai trường bị sự cố kỹ thuật;
+ Cũng như các khu vực khác, khu vực thực hiện dự án có thể gặp sự cố rủi ro do sét đánh vào các cơng trình trên mặt bằng như trạm biến thế, khai trường khai thác dẫn đến thiết hại về người và của. Đây cũng là thiên tai, là tác động khơng thể kiểm sốt và bất khả kháng.
Chủ đầu tư hạn chế tối đa các tác động tiêu cực của sự cố này bằng cách đảm bảo công tác kiểm tra kỹ lưỡng các phương tiện trước khi phục vụ.
3.2.2. Các cơng trình biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn vận hành dự án đoạn vận hành dự án
a. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
(1) Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí trong q trình xúc đổ sét
Khi đào xúc sét ngun liệu ở khai trường phải có biện pháp phịng chống bụi, vì nồng độ bụi trong thi công xúc đào là 10mg/m3 – 40mg/m3. Trong q trình đào xúc, biện pháp phịng chống bụi có hiệu quả nhất là phun nước, sau đó là bịt kín buồng lái hoặc dùng thiết bị