CHƯƠNG 1 : MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
2. TĨM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
2.1.1.2. Điều kiện địa chất khu vực khai thác khoáng sản
a. Lịch sử công tác nghiên cứu địa chất
Lịch sử nghiên cứu địa chất và điều tra khống sản trong diện tích thăm dị nói riêng và vùng Phú Thọ nói chung cũng được chia làm nhiều giai đoạn:
- Từ những năm đầu của thế kỷ XX vùng Phú Thọ đã được các nhà địa chất Pháp nghiên cứu như:
Năm 1914, J.Đeprat đã thành lập tờ bản đồ Địa chất các miền hạ lưu sông Đà với mức độ còn rất sơ lược.
Năm 1921, Ch.Jacob cho xuất bản bản đồ địa chất tỷ lệ 1:250.000 gồm hai mảnh Trung và hạ lưu sông Đà.
Năm 1929, L. Dusssult đã công bố bản đồ địa chất tờ Văn Yên tỷ lệ 1:100.000. Năm 1952, Fromaget đã lập bản đồ địa chất Đông Dương tỷ lệ 1:200.000
- Sau năm 1954 ngành địa chất Việt Nam mới bắt đầu phát triển với sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xơ.
Năm 1973, Hồng Ngọc Kỷ và nhiều người khác thành lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 là một bước tiến mới trong quá trình nghiên cứu địa chất trong vùng.
- Từ năm 1954 trở lại đây việc nghiên cứu địa chất được tiến hành một cách có kế hoạch và đạt được những thành tựu to lớn. Trong đó có các cơng trình địa chất khu vực tỷ lệ nhỏ và trung bình (1:500.000, 1:200.000, 1:50.000) đã có tác dụng làm cơ sở cho các cơng trình tìm kiếm và thăm dị khống sản mang tính địa phương. Trong các cơng trình này các trầm tích Đệ Tứ đã phân chia thành trầm tích aluvi Holocen giữa - muộn (aQ41-2) và các trầm tích lịng sơng hiện đại (aQ43).
- Năm 2007-2011 Bùi Cơng Hóa – Phạm Thanh Bình thuộc (LĐBĐ ĐC – Miền Bắc) đã tiến hành đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ: 1:50.000 nhóm tờ Văn Chấn, một phần diện tích gần khu vực thăm dị.
Theo các tài liệu nghiên cứu trước đây cho thấy sét gạch phân bố chủ yếu trong các trầm tích Neogen và Đệ tứ dọc theo các thung lũng sơng Hồng, sơng Lơ. Một số phong hố
Văn Lung, Văn Khúc, Lương Lỗ, Xuân Huy, Thanh Uyên, Yên Kiện, An Đạo, Phà Then, Tử Hà, Việt Trì, Thụy Vân và Sơng Lơ. Sét ở đây được sử dụng làm gạch phục vụ xây dựng địa phương. Nhìn chung các điểm khống sản này có thể thăm dị tăng trữ lượng lên nữa.
Căn cứ kết quả thăm dò đề án thăm dò mỏ sét làm gạch nung tại khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ.
Các tài liệu trên là những là cơ sở tham khảo tốt cho việc nghiên cứu lập Báo cáo kết quả thăm dò mỏ sét làm gạch nung tại khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ.
- Cơng tác khai thác khống sản trong vùng:
Trong khu vực có các mỏ cát, sét đang được thăm dị, khai thác phục vụ cho công tác xây dựng tại địa phương.
Ngồi diện tích thăm dị, một số diện tích khu vực gần kề cũng được UBND tỉnh Phú Thọ cho phép lập thủ tục cấp phép thăm dò nguyên liệu làm vật liệu xây dựng thông thường và một số mỏ khác được khai thác cung cấp nguồn nguyên liệu phục vụ xây dựng cơng trình trong khu vực.
b. Đặc điểm cấu tạo địa chất mỏ b1. Đặc điểm địa tầng:
Theo tài liệu "Địa chất và khống sản nhóm tờ Thanh Sơn - Thanh Thuỷ tỷ lệ 1: 50.000'' như sau:
NEOPROTEROZOI Hệ tầng Thạch Khốn (NP-1tk3)
Trên diện tích khu vực khảo sát, các đá biến chất của hệ tầng Thạch Khốn phân bố rất ít về phía Nam của vùng nghiên cứu.
Phần trên: đá phiến thạch anh - hai mica - granat xen kẽ với quarzit chứa muscovit vảy nhỏ, kẹp ít lớp mỏng đá hoa chứa tremolit, trên cùng là quarzit màu trắng sạch, đang được khai thác trong công nghiệp.
Các đá thuộc hệ tầng Thạch Khoán bị biến chất phân đới đồng tâm gồm các đới đisthen - staurolit và granat. Các khoáng vật thường gặp trong đá gồm có: thạch anh, muscovit, biotit, dolomit, calcit, tremolit, phlogopit, plagioclas. Ngồi ra cịn có các khống vật phụ là: scapolit, sphen, graphit, granat, đisthen và staurolit.
GIỚI PALEOZOI HỆ DEVON THƯỢNG Hệ tầng Bản Nguồn trên (D1bn2)
Trong phạm vi vùng nghiên cứu, diện tích phân bố về phía tây chủ yếu tạo thành những đồi nhỏ thấp của khu vực phân bố không đồng đều tập trung chủ yếu ở xã Điêu Lương và Đồng Lương.
Tập 2 (D1bn2): gồm chủ yếu đá phiến sét màu xám lục, nâu vàng phân lớp mỏng xen
bột kết biến chất yếu, xen kẹp các thấu kính đá phiến sét than, cát kết dạng quarzit, đá vôi màu xám đen, đá phiến lục... Chiều dày 160-200m. Tập này lộ thành dải kéo dài không liên tục trên 20km từ Nam Sang qua Thụy Liễu, Tạ Xá đến Gò Tú với chiều rộng khoảng 4km.
Các đá đặc trưng cho hệ tầng Bản Nguồn gồm:
+ Cát kết thạch anh felspat dạng quarzit: Đá màu trắng phớt nâu với những chấm trắng đục, kiến trúc hạt biến dư, xi măng biến tinh, cấu tạo định hướng yếu.
+ Cát kết thạch anh dạng quarzit: Đá có màu xám sáng, kiến trúc hạt biến dư với xi măng biến tinh, cấu tạo định hướng.
+ Cát bột kết thạch anh màu đen bị biến chất yếu: Đá có màu xám đen, kiến trúc hạt
biến dư với xi măng biến tinh, cấu tạo định hướng.
+ Sét bột kết thạch anh biến chất yếu: Đá có màu xám, kiến trúc vảy hạt nhỏ biến tinh
với hạt biến dư.
+ Đá phiến sét đen chứa các ổ, thấu kính bột kết: Đá có màu xám đen, kiến trúc vảy
nhỏ biến tinh với hạt biến dư, cấu tạo phân phiến.
+ Đá vơi biến chất yếu: Đá có màu xám sáng đến xám tối, kiến trúc hạt biến tinh, cấu
tạo định hướng yếu.
Hệ tầng Bản Nguồn có quan hệ chỉnh hợp với hệ tầng Sông Mua (D1sm) nằm dưới.
GIỚI KAINOZOI HỆ NEOGEN Hệ tầng Vĩnh Bảo ( N2vb)
Hệ tầng phân bố ở phía nam vùng nghiên cứu.
Các trầm tích của hệ tầng Vĩnh Bảo chỉ thấy rải rác ở các xã Phương Thịnh, Hương Nộn, Cổ Tiết, Tứ Mỹ, Hùng Đô (huyện Tam Nông). Thành phần trầm tích gồm: cuội kết (với thành phần hạt cuội gồm thạch anh, silic, đá vôi, cát bột kết, xi măng là bột sét), sỏi, sạn kết xen cát kết, bột kết, đá phiến sét màu xám, xám xi măng, đơi chỗ có chứa vật chất than và các lớp than nâu. Bề dày >250 m.
HỆ ĐỆ TỨ
HỆ TẦNG HÀ NỘI (Q12-3 hn)
Hệ tầng Hà Nội nằm ở phía đơng nam vùng nghiên cứu
Hệ tầng Hà Nội có 2 nguồn gốc: trầm tích sơng - lũ và trầm tích sơng.
- Trầm tích sơng - lũ: phân bố dưới dạng thềm bậc II ở Việt Trì và một số nơi khác.
Thành phần vật chất của kiểu mặt cắt này gồm: cuội tảng, cuội, sỏi, sạn hỗn độn (hạt cuội sỏi gồm có: thạch anh, silic, bột kết, cát kết, sạn kết, đá phun trào, tectit...) thuộc phần dưới và cát, bột màu vàng gạch ở phần trên. Bột cát chứa bào tử phấn hoa: Quercus sp., Ulmus
sp., Polypodiaceae.... Nhiều nơi phần hạt mịn nằm trên bị phong hoá mạnh, tạo lớp đá ong dày 0,5 - 1 m.
- Trầm tích sơng: Thành phần kiểu mặt cắt này gồm có: cuội, sỏi, sạn, cát, bột, sét.
Hệ tầng Hà Nội nằm phủ bất chỉnh hợp trên các đá cổ hơn, phía trên bị trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc nằm phủ bất chỉnh hợp.
HỆ TẦNG THÁI BÌNH (Q23 tb)
Trầm tích sơng: chỉ phân bố hẹp ven các sơng, thành phần trầm tích gồm cát, bột sét màu xám nâu, vàng thuộc bãi bồi hiện đại, dày 0,5 - 3 m. ở vùng núi, trầm tích có hạt thơ hơn gồm cát bột và cuội sỏi với độ lựa chọn và mài tròn kém, thành phần đa khống, phân bố dọc theo lịng các suối hiện đại.
Trầm tích sơng-biển: phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng: Thành phần trầm tích gồm bột sét xen cát màu xám, lẫn vẩy muscovit và ít tàn tích thực vật dày 1-2 m. Chúng được thành tạo bởi quá trình bồi tụ của các dịng chảy hiện đại.
Trầm tích đầm lầy - biển: Thành phần trầm tích có cát hạt nhỏ, bột cát màu vàng và nhiều nơi có bột sét màu đen, chứa nhiều tàn tích thực vật thân cỏ và sú vẹt sống ở đầm lầy ven biển. Bề dày 1-3 m.
Trầm tích hỗn hợp sườn – lũ tích – bồi tích (apdQ):
Trầm tích sơng hiện đại (apdQ) phân bố về phía Tây Nam từ Chùa Me đến n Dưỡng, Xóm Trại. Trầm tích này thường phân bố dọc sông Hồng tạo thành các bãi bồi ven sơng và các doi cát nổi lịng sơng, có dạng thấu kính khơng lớn, kéo dài khơng liên tục.
b2. Đặc điểm magma
Theo các tài liệu của giai đoạn trước và kết quả khảo sát thực địa trong khu vực mỏ chưa phát hiện được thành tạo magma nào.
b3. Đặc điểm kiến tạo
- Trong khu vực có các cấu trúc bị khống chế bởi hệ thống đứt gãy phương TB-ĐN (với các đứt gãy thuận mặt trượt nghiêng về phía đơng bắc, đứt gãy nghịch mặt trượt nghiêng về phía tây nam). Hệ thống đứt gãy phương ĐB-TN.
Trong q trình thăm dị nhận định hệ thống đứt gãy này bị phủ bởi lớp trầm tích, khơng ảnh hưởng đến hoạt động thăm dị khống sản.
b4. Khoáng sản
Địa chất khu vực có các loại khống sản sau:
- Khoáng sản kim loại: Khoáng sản sắt có sắt xã Hương Lung, sắt đồi đá đen Điêu Lương, sắt laterit Tiên Lương.
- Nguyên liệu gốm sứ, thuỷ tinh: gồm: felspat, kaolin xã Đồng Lương, sét tại xã Tiên
Lương, Ngô Xá; quarzit Hương Lung, Phượng Vĩ...
- Khoáng sản làm vật liệu xây dựng: Đá vơi xã Sơn Tình, Xương Thịnh, sét làm gạch
Cấp Dẫn, Hiền Đa, cát tại Cát Trù, Đồng Lương...
Mỏ đất sét làm gạch nung tại khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ có chất lượng tốt, trữ lượng đảm bảo cho hoạt động lâu dài cho nhà máy sản xuất gạch, của chủ đầu tư.