Dự báo khối lượng chất thải thi công xây dựng

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 103 - 105)

Các loại chất thải Tỷ lệ phát sinh

chất thải

Tổng khối lượng (tấn)

Cát, đất, gạch vỡ, vữa xi măng thừa,... 0,2% 2,52 Bao bì xi măng, đầu thừa sắt, thép, mẩu que hàn,

các thùng gỗ, sắt chứa máy móc,.... 0,05% 0,63

Khối lượng chất thải không lớn nhưng nếu không được quan tâm thu gom và xử lý

đúng quy định sẽ gây xô sạt ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và cảnh quan khu vực.

* Chất thải nguy hại:

Các loại chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng dự án chủ yếu là các loại chất thải nhiễm dầu mỡ (giẻ lau dính dầu, dầu mỡ thải...).

- Lượng dầu mỡ thải phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng tùy thuộc các yếu tố: + Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên khu vực thi công;

+ Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị.

Tuy nhiên khơng có hoạt động sửa chữa phương tiện, máy móc tại khu vực thi cơng chỉ thực hiện trong các trường hợp có sự cố. Cịn tất cả các máy móc và phương tiện phải thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tại các gara sửa chữa. Do đó số lượng dầu mỡ thải tại khu vực thi công phát sinh là không đáng kể. Lượng chất thải nguy hại phát sinh trong toàn bộ thời gian thi công xây dựng sẽ được thu gom lưu giữ tại kho lưu giữ chất thải nguy hại hiện có tại khu vực nhà máy gạch của cơng ty.

* Đối tượng và quy mô bị tác động:

- Chất thải rắn cụ thể là đất đá trong quá trình đào móng, gạch vỡ, vữa xi măng thừa, vật liệu xây dựng sẽ tác động trực tiếp đến việc thay đổi cảnh quan của khu vực vì vậy cơng ty sẽ có biện pháp đổ thải phù hợp theo đúng quy định, tránh ảnh hưởng đến hoạt động hiện tại của nhà máy.

- Dầu mỡ thải, cặn dầu từ các phương tiện vận chuyển, trộn bê tơng có thể ảnh hưởng đến ơ nhiễm đất, chất lượng nguồn nước ngầm khu vực.

b. Các tác động không liên quan tới chất thải:

Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng dự án được trình bày tóm tắt ở bảng sau:

Bảng 3.13. Các hoạt động và nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn thi công xây dựng

TT Yếu tố tác

động Hoạt động gây tác động Đối tượng và phạm vi tác động Thời gian và mức độ

1 Tiếng ồn Hoạt động của máy móc, thiết bị, phương tiện thi công xây dựng và phương tiện cận tải hoạt động trên đường vận chuyển

- Đối tượng:

+ Công nhân thi công xây dựng

+ Cảnh quan khu vực dự án - Phạm vi:

+ Phạm vi trong toàn khu vực dự án và 100m về các phía của khu vực dự án: 30m về phía 2 bên đường dọc các tuyến đường vận chuyển

- Trong suốt thời gian thực hiện dự án - Mức độ tác động nhẹ và có thể giảm thiểu 2 - Tai nạn lao động, tai nạn giao thông - Xuống cấp đường trên tuyến đường vận chuyển; gây cản trở giao thông

- Hoạt động thi công xây dựng đặc biệt thi công trên cao

- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu của các phương tiện vận tải trên các tuyến đường

- Đối tượng:

+ Công nhân thi công xây dựng.

+ Người dân địa phương. + Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu của các phương tiện vận tải khác trên các tuyến đường.

+ Đường giao thông.

+ Cảnh quan khu vực dự án. - Phạm vi:

+ Trong khu vực thi công. + Tuyến đường giao thông

- Trong suốt thời gian thực hiện dự án. - Mức độ tác động nhẹ và có thể giảm thiểu.

(1) Tác động do tiếng ồn

Tiếng ồn ở các khu mỏ này chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động thi công bao gồm có máy ủi, máy xúc thủy lực gầu ngược và ô tô trọng tải 7 tấn phục vụ cho các hoạt động đào đắp, bốc xúc vận chuyển đất.

Mức ồn sẽ giảm dần theo khoảng các tác động và được xác định theo công thức sau (với giả thiết là hệ số tính đến sự ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của mặt đất là a=0):

Lp(x) = Lp(x0) + 20.lg(x0/x)- Trong đó:

Lp(x0): mức ồn các nguồn 1m (dBA); - x0: x0 = 1m;

- Lp(x): mức ồn tại vị trí tính tốn (dBA);

- x: Khoảng các từ nguồn tới vị trí tính tốn (m) - a: Hệ số trạng thái địa hình

a = 0 đối với địa hình bằng phẳng khơng có cây cối và chướng ngại vật. a = 0,1 đối với cỏ;

a = -0,1 đối với mặt đất là bê tông hay trải nhựa đường

Mức ồn tổng cộng tại 1 điểm được xác định theo công thức sau đây: L∑ = 10.lg∑𝑛100,1Li

𝑖 , dBA

Trong đó:

- L∑: Tổng mức ồn (mức cường độ âm thanh) tại điểm xem xét; - Li: Mức ồn của nguồn I;

- n: số nguồn ồn

Khảo sát khu vực Dự án, chúng tơi nhận thấy có hai khoảng cách cần phải tính tốn mức độ ồn đó là: khoảng cách 20m tính từ nguồn phát sinh ra tiếng ồn để đánh giá mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn đối với công nhân thi công trên cơng trường và khoảng cách 100m tính từ nguồn tới khu vực lân cận.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)