STT Vị trí lấy mẫu SO2
(mg/m3) NO2 (mg/m3) CO (mg/m3) Bụi (mg/m3)
1 Mẫu khơng khí khu vực
mỏ khai thác 0,022 0,025 < 2,68 1,21
Bảng 3.11. Kết quả chạy mơ hình khuếch tán chất ơ nhiễm khơng khí từ q trình đào đắp, xây dựng các cơng trình của dự án
Chất ô nhiễm C0 Es (mg/m2.s) e (-ut/L) C (t) QCVN 05:2009/BTNMT
Bụi (mg/m3) 1,21 5,80E-05 1,25E-38 0,24 0,3
SO2(mg/m3) 0,022 1,16E-05 1,25E-38 0,09 0,35
NO2(mg/m3) 0,025’ 1,25E-38 0,02 0,2
CO(mg/m3) < 2,68 1,62E-04 1,25E-38 2,18 30
* Nhận xét: Kết quả mơ hình tính tốn cho thấy nồng độ các chất ơ nhiễm do quá trình
đào đắp xây dựng tuyến đường và các hạng mục cơng trình trong 8h hầu hết các chỉ tiêu đều năm trong tiêu chuẩn cho phép, không gây ảnh hưởng đến công nhân thi công xây dựng và môi trường khi vực xung quanh.
(2) Tác động đến môi trường nước
Trong giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ, nguồn nước thải phát sinh chủ yếu là nước thải do rửa các dụng cụ thi cơng hạng mục cơng trình, nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng trên khu vực thi công.
- Nước thải thi công chủ yếu phát sinh từ quá trình vệ sinh phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị thi cơng, dụng cụ thi cơng;
- Nước mưa chảy tràn chứa chất rắn lơ lửng và có thể có dầu mỡ;
- Nước thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng có chứa chất hữu cơ, chất lơ lửng, cặn bã, vi sinh vật…
* Nước thải sinh hoạt:
Theo ước tính của Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, lượng nước tiêu thụ trung bình cho một người là 100 lít/ngày, tuy nhiên, do cơng nhân khơng sinh hoạt tại khu vực thi cơng vì vậy lượng nước sử dụng chỉ khoảng 45 lít/người/ngày. Ước tính sẽ có khoảng 08 công nhân tham gia thi công trên khu vực thi cơng, mỗi ngày một người sử dụng 45 lít nước và 85% lượng nước sử dụng được thải ra môi trường. Tổng lượng nước thải sinh hoạt sẽ là:
Q = 08 người/ngày x 45 lít/người/ngày x 85% = 0,306 m3/ngày.
Lượng nước thải này tuy không lớn nhưng chứa hàm lượng các chất hữu cơ và các vi khuẩn gây bệnh nếu không được thu gom xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường nước và phát tán các vi khuẩn gây bệnh đường ruột.
Bên cạnh ở giai đoạn này chủ dự án thuê công nhân là người dân địa phương, hết giờ làm trở về nhà nên chỉ phát sinh rất ít lượng nước thải từ hoạt động rửa tay chân. Ngoài ra, cách khu vực mỏ 200m là khu vực nhà máy thuộc quyền sở hữu của Cơng ty TNHH Gạch Minh Sơn đã có cơng trình và hệ thống xử lý nước thải 10m3 được sử dụng từ trước đến
* Nước thải từ quá trình thi cơng xây dựng:
Nước thải thi cơng trong q trình xây dựng chủ yếu là nước dùng trong quá trình trộn bê tông, rửa dụng cụ đựng nguyên vật liệu phục vụ thi công với khối lượng phát sinh không lớn nhưng chứa bùn, đất, cặn lơ lửng, dầu mỡ gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Tuy nhiên, do khối lượng thi công hạng mục không lớn, thời gian thi công ngắn nên lượng nước thải từ q trình thi cơng xây dựng là rất nhỏ, tác động đến môi trường không đáng kể.
* Nước mưa chảy tràn bề mặt:
Lượng nước mưa lớn nhất trên diện tích khai thác là 8,332 ha ≈ 83.320 m2 được xác định theo công thức: Q = F x W (m3/ngày đêm) = 83.320 x 0,391 = 32.578 (m3/ngày đêm)
Trong đó:
F: diện tích khu vực mỏ: 83.320 m2.
W: lượng mưa lớn nhất trong ngày: 0,391 m3/ngày đêm.
Thực tế lượng nước mưa chảy vào mỏ ở trên là tính tốn lớn nhất của ngày trong 01 năm. Thực tế lượng nước mưa chảy vào mỏ nhỏ hơn rất nhiều.
(3) Tác động của chất thải rắn
Nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng. Lượng chất thải này được tính tốn cụ thể như sau:
* Chất thải rắn sinh hoạt:
Tổng số cán bộ công nhân trong giai đoạn thi công xây dựng là 08 người ước tính lượng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng 4,5 kg/ngày. Lượng chất thải khơng lớn, bên cạnh đó cơng nhân sinh hoạt tại khu vực nhà máy gạch của cơng ty, do dó trong khu vực thi cơng khơng có chất thải rắn sinh hoạt phát sinh.
* Chất thải rắn xây dựng:
Thành phần chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn xây dựng các hạng mục cơng trình gồm: đất đá, gạch vỡ, vữa xi măng thừa, các mẩu vụn sắt, thép và gỗ, giấy carton,…Ước tính khối lượng nguyên vật liệu cần thiết trong giai đoạn thi công khoảng 1.260 tấn. Khối lượng chất thải xây dựng phát sinh được tính như sau: