CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
4.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI TRƯỜNG
4.1.3.1. Giải pháp 1: San gạt toàn bộ khu mỏ, tạo mặt bằng trồng cây
a. Mục tiêu
Sau khi kết thúc khai thác, Công ty tiến hành san gạt đất moong khai thác sau đó trồng cây tồn bộ xung quanh khu mỏ, san lấp hồ lắng trồng cây. Trả lại diện tích cây xanh cho môi trường tự nhiên.
b. Các công tác cải tạo phục hồi môi trường
Các nội dung thực hiện đối với phương án này bao gồm:
- Mua đất lấp đầy moong khai thác như hiện trạng ban đầu trên diện tích là 83.320m2
- Trồng cây xanh trên tồn bộ diện tích khu vực khai thác và xây dựng các cơng trình phụ trợ, cụ thể như sau: Để phủ xanh toàn bộ khu vực chủ dự án sẽ lựa chọn phương án trồng cây trên diện tích 83.320m2.
Ta có khối lượng đất cần lấp đầy moong khai thác và nâng đáy moong từ cost +10,0m lên cost +17,4m là 616.568m3.
Chi phí mua đất, phí vận chuyển, phí san gạt đáy moong đạt độ sâu từ cost +10,0m lên cost +17,4m tính như sau:
Bảng 4.1. Tính tốn chi phí cải tạo phục hồi mơi trường theo giải pháp 1
Mã hiệu Nội dung công việc Khối lượng
(m3) Thành tiền
AB.24132 Đào xúc đất cấp II bằng máy đào ≤ 1,25 m3 và
máy ủi ≤ 110CV về nơi san lấp 616.568 5.077.615.230 AB.41132 Vận chuyển đất cấp II bằng ô tô tự đổ 7 tấn
trong phạm vi ≤ 7km để san lấp 616.568 5.791.869.468 AB 34210 San gạt đất tại khu vực ngoài biên giới mỏ 616.568 1.304.264.445 Chi phí trồng cây xanh trên bề mặt đã san lấp 83.320m2 475.910.501 Chi phí trực tiếp khác (2%* chi phí trực tiếp) 252.993.193
Thu nhập chịu thuế tính trước 594.109.000
Tổng chi phí cải tạo phục hồi mơi trường 13.496.761.837
Vậy tổng chi phí cải tạo phục hồi môi trường cho phương án này khoảng
13.496.761.837 đồng.
* Nhận xét:
+ Ưu điểm: Khôi phục được tồn bộ diện tích moong khai thác, phủ xanh tồn bộ khu mỏ và mang lại một diện tích đất trồng cho khu vực
+ Nhược điểm: Tốn một lượng vật liệu san lấp rất lớn, lượng đất cần san lấp vơ hình chung xảy ra tình trạng bóc đất nơi này đổ sang nơi khác, gây lãng phí tài nguyên. Mặt khác chi phí để thực hiện phương án này cũng rất lớn
* Chỉ số phục hồi đất cho giải pháp 1 được tính như sau:
Ip1 = (Gm – Gp) /Gc = -3,96
+ Gm: Giá trị đất đai sau phục hồi, theo Quyết định số 20/2019/QĐ-UBND ngày 18/12/2019 của UBND tỉnh về bảng giá đất 05 năm (2020-2024) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, giá đất sau hoàn thổ là 27.500 đồng/m2.
Gm= 83.320 x 27.500 = 2.291.300.000 đồng
+ Gp: Tổng chi phí phục hồi đất để đạt mục đích sử dụng, Gp = 13.496.761.837 đồng + Gc: Theo quyết định số 20/2019/QĐ-UBND ngày 18/12/2019 của UBND tỉnh về bảng giá đất 05 năm 2020-2024) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, giá trị nguyên thủy của đất trước khi mở mỏ tại thời điểm tính tốn là:
Gc = 34.000 × 83.320 = 2.832.880.000 đồng
Như vậy có thể thấy sau khi cải tạo và phục hồi khu vực đang khai thác chỉ số phục hồi đất đai đạt được là -3,96 chỉ số âm cho thấy phương án CTPHMT sẽ mang lại các
yếu tố tiêu cực về kinh tế nhưng sẽ đem lại những yếu tố tích cực về mơi trường.