Ước tính thải lượn gơ nhiễm khí thải hoạt động vận chuyển trong xây dựng

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 100 - 102)

(kg/1000km) Tổng chiều dài (km/ngày) Tổng thải lượng 1 Bụi 0,9 4 x 4 = 16 86,4 2 SO2 0,2075 398,4 3 NOx 14,4 138,24 4 CO 2,9 278,4 5 VOC 0,8 76,8

Từ đó ta có bảng tổng hợp lượng phát thải chất ơ nhiễm từ các đống vật liệu san lấp và phương tiện vận chuyển vật liệu san lấp, vật liệu xây dựng dự án trên một đơn vị diện tích

Bảng 3.9. Thải lượng bụi và các khí ơ nhiễm tạo ra tại công trường trong giai đoạn xây dựng trên một đơn vị diện tích

Chất ơ nhiễm Thải lượng mg/s.m2

Bụi 5,80E-05

SO2 1,16E-05

NO2 8,04E-05

CO 1,62E-04

VOC 4,47E-05

Ngồi ra ta có thể dự báo được sự khuếch tán của bụi và khí thải trên dựa vào mơi trường khơng khí xung quanh ta áp dụng mơ hình khuếch tán nguồn mặt.

Với mơ hình này thừa nhận khối khơng khí trên vùng khu đất triển khai dự án được hình dung là một hình hộp, với các kích thước: chiều dài L, chiều rộng W, chiều cao H. Hình hộp khơng khí đó có một cạnh đáy song song với hướng gió. Độ cao của hình hộp khơng khí được xác định theo điều kiện khí quyển và có thể coi nó chính bằng “độ cao xáo trộn” là độ cao tính bề mặt bay hơi đến vị trí mà tại đó chất hữu cơ khơng chỉ bay hơi theo phương thẳng đứng nữa. Lượng thải tính trên một đơn vị diện tích được đặc trưng bằng Es (mg/m2.s)

Thừa nhận rằng khối khơng khí bay vào hộp khơng khí từ phía đầu gió có nồng độ chất ơ nhiễm là CO. Ơ nhiễm trong trường hợp này không khuếch tán qua hai mặt song song với hướng gió cũng như mặt trên, tạo ra nồng độ chất ô nhiễm trung bình đồng nhất trong hộp khơng khí. Cuối cùng, chúng ta coi rằng chất ơ nhiễm đó khơng tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ ra khỏi hộp khơng khí theo dịng khơng khí thổi qua.

Tính với một số quần thể ơ nhiễm ở trong hộp, số lượng chất ô nhiễm trong hộp là thể tích số của lưu lượng khơng khí nhân với nồng độ chất ô nhiễm trong hộp, tức là LWHC. Mức độ tăng trưởng ô nhiễm trong hộp là hiệu số của lượng ô nhiễm đi ra khỏi hộp WHuC và vào hộp WHuC vào theo định luật cân bằng vật chất sẽ là: Mức độ thay đổi ô nhiễm trong hộp = Tổng mức độ ô nhiễm trong hộp – mức độ ô nhiễm đi ra khỏi hộp,

Thể hiện bằng công thức: C(t) = 𝐸𝑆𝐿

𝑢𝐻(1 - 𝑒−𝑢𝑡/𝐿) + C0, Trong đó:

C – nồng độ chất ô nhiễm trong hộp khơng khí (mg/m3) Cvào – nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí vào hộp (mg/m3) Es – lượng phát thải ơ nhiễm tính trên đơn vị diện tích (mg/m3.s) H – chiều cao xáo trộn (m), lấy H = 10m

L – chiều dài hộp khơng khí, W = 165m W – chiều rộng hộp khí, W = 130m

u – tốc độ gió trung bình thổi vng góc với một cạnh của hộp, u = 0.5m/s t – thời gian đo, lấy t = 8h = 28.800s

Nồng độ C0 được lấy theo số liệu đo đạc do Công ty TNHH nghiên cứu Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ Mơi trường – Phịng phân tích mơi trường đo đạc tại vị trí đầu hướng gió.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)