So sánh, đánh giá hai giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 140 - 141)

CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

4.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI TRƯỜNG

4.1.3.3. So sánh, đánh giá hai giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường

Bảng 4.2. Bảng so sánh hai giải pháp cải tạo phục hồi môi trường

Chỉ tiêu Giải pháp 1 Giải pháp 2

Lợi ích kinh tế - Toàn bộ khai trường được phủ đất và trồng cây

- Chỉ số phục hồi đất chứng tỏ phương án này không đem lại hiệu quả kinh tế (do chi phí phủ đất và san gạt quá lớn)

- Khu vực khai thác sẽ thành hồ sinh học có thể ni trồng thủy sản, khu vực còn lại sẽ trồng cây - Chỉ số phục hồi đất là (cao hơn giải pháp 1) cho thấy giải pháp này đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Lợi ích về môi trường

Cải thiện đáng kể chất lượng môi trường khu vực sau khi quá trình cải tạo, phục hồi hồn thành

Cải thiện đáng kể chất lương môi trường khu vực sau khi q trình cải tạo, phục hồi hồn thành

Dự báo các tác động đến môi

Khả năng gây ô nhiễm môi trường trong khi cải tạo tại khu vực thực

- Quá trình thực hiện các biện pháp cải tạo, phục hồi ít tác động đến

điều hịa khí hậu Khả năng thực

hiện phương án

Các nội dung cải tạo phục hồi khá đơn giản, có thể thực hiện được

Các nội dung cải tạo phục hồi khá đơn giản, có thể thực hiện được Thời gian dự tính

hồn thành 2 năm 2 năm

Kết luận lựa chọn phương án

Không chọn. Do chỉ số phục hồi đất thấp, giá trị kinh tế không cao

Chọn để thực hiện công tác cải tạo phục hồi môi trường

 Kết luận: Qua phân tích khái quát các phương án đưa ra để xem xét đánh giá tính

khả thi và phù hợp ở trên chúng tôi để xuất lựa chọn giải pháp 2: Sau kết thúc khai thác

sẽ cải tạo khu vực moong khai thác thành hồ sinh thái để nuôi trồng thủy sản đồng thời tiến hành trồng cỏ làm thức ăn cho cá quanh khu vực bờ moong khai thác. Phương án cải tạo moong khai thành hồ ni trồng thủy sản là phù hợp có tính bền vững và an tồn bởi vì gần khu vực dự án đã có bờ đê chắn lũ chắc chắn nên vào mùa mưa khu vực nuôi trồng thủy sản không bị ngập lụt. Bên cạnh đó, khu vực này khơng có quy hoạch sử dụng đất cụ thể, nên việc nuôi trồng thủy sản không ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất chung của địa phương.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)