CHƯƠNG 1 : MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
2. TĨM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
2.3. NHẬN XÉT SƠ BỘ VỀ TÍNH NHẠY CẢM VÀ SỨC CHỊU TẢI MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Từ các kết quả phân tích về mơi trường khu vực thực hiện dự án cho thấy hiện tại môi trường khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ của Công ty TNHH gạch Minh Sơn chưa có dấu hiệu ơ nhiễm. Tuy nhiên, khi dự án đi vào hoạt động sẽ tăng thêm các nguồn thải gây tác động đến môi trường khu vực. Công ty sẽ cam kết sẽ đầu tư các cơng trình xử lý mơi trường khơng khí, nước, thu gom, quản lý chất thải rắn theo đúng quy định để đảm bảo không xảy ra sự cố nào ảnh hưởng đến tài sản và tính mạng của con người, nhiễm mơi trường cho khu vực. Vì vậy, với sự quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình khai thác và các nguồn thải công ty chúng tôi cam kết rằng các hoạt động của dự án sẽ không gây ô nhiễm môi trường và đáp ứng được sức chịu tải môi trường khu vực xung quanh.
CHƯƠNG 3:
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG,
ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Việc xác định được các nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm là căn cứ cho việc lựa chọn các giải pháp giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm môi trường từ các nguồn thải, do hoạt động của dự án gây ra. Trên cơ sở phân tích đặc điểm cơng nghệ khai thác và khảo sát hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện dự án cho thấy trong quá trình triển khai dự án sẽ bao gồm các giai đoạn với tính chất gây ơ nhiễm mơi trường khác nhau, cụ thể:
- Giai đoạn: Thi công, xây dựng; - Giai đoạn: Dự án đi vào hoạt động.
3.1. ĐÁNH GIÁ, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN
Bảng 3.1. Tóm tắt nguồn, đối tượng, quy mô và mức độ tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng của dự án
Hạng mục Nguồn gây tác động Đối tượng và phạm vi tác động Quy mô tác động
Xây dựng các hạng mục cơng trình của dự án - Xây dựng tuyến đường mở mỏ từ +17m đến +13m; - Tạo diện khai thác ban đầu +13m;
- Xây dựng hồ lắng xử lý môi trường +10m; - Xúc bốc, vận chuyển.
- Sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên.
+ Đối tượng:
- Mơi trường khơng khí: bụi, khí thải và tiếng ồn;
- Mơi trường nước: tăng độ đục, dầu mỡ;
- Chất thải rắn sinh hoạt và xây dựng (vỏ bao nilon, giẻ lau,….)
+ Phạm vi:
- Trong khu vực dự án và dọc tuyến đường vận chuyển vật liệu
- Trong suốt thời gian xây dựng dự án
- Mức tác động ít và có thể giảm thiểu.
- Thời gian xây dựng 06 tháng
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
a. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ (bao gồm thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình và vận chuyển lắp đặt thiết bị phục vụ khai thác, chế biến) sẽ tác động tới môi trường khu vực thực hiện dự án và môi trường xung quanh theo các mức độ như sau:
Bảng 3.2. Nguồn phát sinh chất thải trong quá trình xây dựng dự án.
Nguồn phát sinh chất thải Các chất thải Các yếu tố tác động
Quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng và đổ bỏ phế thải
- Bụi
- Khí thải có chứa SO2, CO, CO2, NO2,
Hydrocacbon. - CTR xây dựng - Tiếng ồn - Độ rung.
- Mơi trường khơng khí - Mơi trường nước - Mơi trường đất
- Sức khỏe của người lao động
Q trình thi cơng Các phương tiện vận tải Các thiết bị thi công
Hoạt động sinh hoạt của công nhân - Nước thải
- Chất thải rắn sinh hoạt
- Môi trường nước - Môi trường đất
Thời gian dự kiến xây dựng dự án là 06 tháng.
Trên cơ sở phân tích các tác động của dự án có thể tính tốn và định lượng cho các nguồn gây ô nhiễm như sau:
(1) Tác động đến mơi trường khơng khí
Để tính tải lượng bụi sinh ra trong q trình thi cơng xây dựng, dựa vào hệ số tải lượng bụi phát sinh trong các giai đoạn theo tài liệu của WHO như sau:
Bảng 3.3. Tổng hợp khối lượng thi công xây dựng mỏ
STT Hạng mục thi công Khối lượng
đào (m3)
Khối lượng
đắp (m3)
1 Xây dựng tuyến đường mở mỏ từ +17m đến +13m 3.114,55 -
2 Tạo diện khai thác ban đầu +13m 1.726 -
3 Xây dựng hồ lắng xử lý môi trường +10m 360 -
Tổng 5.041,55 -
[Nguồn: thuyết minh TKCS]
Bảng 3.4. Số lượng thiết bị, phương tiện sử dụng thi công STT Số ca máy hoạt động (ca) Định mức tiêu STT Số ca máy hoạt động (ca) Định mức tiêu
hao nhiên liệu/ca
Tổng lượng nhiên liệu sử dụng (lít) Tổng lượng nhiên liệu sử dụng 1 Máy xúc TLGN PC - 650 dung tích 0,7 m3 0,42 64,80 lít diezel 27,3
2 Máy gạt công suất 110CV 0,4 46,20 lít diezel 19,4 3 Ơ tơ huyndai trọng tải 7 tấn
(hoặc tương đương) 3,49 45,90 lít diezel 160,32
Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO thì hệ số trung bình phát tán bụi đối với tùng hoạt động đào đắp đất và bốc dỡ nguyên vật liệu được ước tính như sau:
Bảng 3.5. Hệ số phát thải ô nhiễm trong hoạt động xây dựng
STT Nguyên nhân gây ô nhiễm Ước tính hệ số phát thải
1 Bụi sinh ra do quá trình đào đất, san ủi, mặt bằng đào
móng cơng trình bị gió cuốn lên (bụi cát) 1-100g/m
3
2 Bụi sinh ra do quá trình bố dỡ vật liệu xây dựng (xi
măng, đất đá, cát,….), máy móc, thiết bị 0,1-1g/ m3
3 Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vãi trên mặt đường
phát sinh bụi 0,1-1g/ m
3
* Bụi và khí thải do cơng tác đào, đắp:
- Tổng khối lượng đào, đắp là 5.041,55 m3 tương đương với 7.310 tấn.
Như vậy lượng bụi khuếch tán do thi công tuyến đường, tạo diện khai thác ban đầu, thi công hồ lắng, thi cơng tường chắn đá được ước tính trên hệ số khuếch tán, theo tài liệu Air Chief của Cục Môi trường Mỹ hệ số bụi khuếch tan được thể hiện bằng phương trình sau:
E = k (0,0016) x (U/2,2) x 1,3 / (M/2) x 1,4 (kg/tấn). Trong đó:
M: là độ ẩm trung bình của vật liệu (lấy M = 15% cho đất)
Hệ số phát thải này đã tính cho tồn bộ vịng vận chuyển và đưa đi sử dụng, bao gồm: - Đổ đất đá thành đống.
- Xe cộ đi lại trong khu vực chứa vật liệu.
- Gió cuốn trên bề mặt đống vật liệu và vùng đất xung quanh. - Lấy vật liệu đi để sử dụng.
Thay các giá trị này vào phương trình trên ta có: 0506 , 0 ) 2 / 15 , 0 ( ) 2 , 2 / 3 , 2 ( ) 0016 , 0 ( 74 , 0 1,4 3 , 1 E (kg bụi/tấn đất)
Tính tốn khối lượng bụi phát sinh từ việc đào và đắp đất cho từng hạng mục cơng trình của dự án theo cơng thức: W = E x Q x d
Trong đó:
W: Lượng bụi phát sinh bình qn (kg) E: Hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn đất) Q: Lượng đất đào đắp (m3)
d: Tỷ trọng đất đào đắp (d = 1,68 tấn/m3)
Với tổng khối lượng đào đắp, san nền theo tính tốn của dự án là 56.066 tấn, thời gian đào đắp, xây dựng là 06 tháng. Vậy ta có thể tính tốn thải lượng bụi phát sinh do hoạt động đào đắp theo thời gian là:
W = 0,0506 x 5.041,55 x 1,68 = 429 kg Lượng bụi phát sinh trong một ngày:
W(1 ngày) = W/t = 429 /180 = 2,4 kg/ngày
Từ kết quả trên cho thấy, lượng bụi phát tán vào môi trường xung quanh sẽ lớn nếu như thi cơng vào mùa khơ và có gió lớn cũng như tổng khối lượng đào đắp đường và hồ lắng có nguy cơ gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân tham gia thi công và một số hộ dân gần khu vực thi cơng đường vào mỏ.
* Bụi và khí thải do công tác vận tải:
Hoạt động của các phương tiện vận chuyển sẽ làm phát sinh ơ nhiễm có chứa các sản phẩm của quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ, khí thải thường là NOx, CO, SO2,…. Lượng tro và bụi phát thải phụ thuộc vào số lượng, công suất và lượng nhiên liệu tiêu thụ.
+ Khu vực phát sinh: Trên toàn bộ mặt bằng xây dựng của dự án. + Thời gian phát sinh: 8 h/ngày.
+ Thải lượng khí thải:
Tổng khối lượng vận chuyển bao gồm: ước tính cơng tác vận chuyển trong giai đoạn xây dựng cơ bản khoảng 3.500 tấn (bao gồm vận chuyển các loại nguyên vật liệu xây dựng, đất đá và máy móc thiết bị).
Thời gian xây dựng cơ bản khoảng 06 tháng, mỗi tháng trung bình vận chuyển khoảng 20 ngày.
Vậy tổng khối lượng vận chuyển là: 3.500/(06*20) 29,2 tấn/ngày (06 tháng)
Công ty sử dụng 1 xe ơ tơ có trọng tải 7 tấn để vận chuyển. Như vậy số chuyến xe phải chạy để vận chuyển trong ngày là:
29,2/7 = 4,2 chuyến/ngày 4 chuyến/ngày (mỗi xe chạy 4-5 chuyến/ngày)
Do khu vực Dự án chủ yếu là địa hình địa hình khá bằng phẳng, vì vậy sẽ lấy cung đường vận tải trung bình để tính tốn là 4 km theo chiều dài đoạn đường cần thực hiện tại khu vực dự án, nhiên liệu sử dụng cho xe là dầu diesel có hàm lượng S là 0,05%.
Theo cơ quan BVMT của Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thải lượng chất ô nhiễm do các loại ô tô chạy xăng và ô tô đối với loại xe vận tải có tải trọng từ 3,5 – 20 tấn và sử dụng dầu diesel thì tổng lượng khí thải sinh ra do các phương tiện vận tải trong q trình thi cơng được tính tốn trong bảng sau:
Bảng 3.6. Thải lượng chất ô nhiễm đối với xe ô tô chạy xăng Chất ô Chất ô
nhiễm
Thải lượng (g/km)
Động cơ <1400 Động cơ <1400-2000cc Động cơ >2000cc
Bụi 0,07 0,07
SO2 1,9 S 2,22 S 2,74S
NO2 1,64 1,87 2,25
CO 45,6 45,6 45,6
VOC 3,86 3,86 3,86
(Nguồn: theo WHO, 1993)
Ghi chú: S là hàm lượng của lưu huỳnh trong xăng dầu (%)
Bảng 3.7. Thải lượng chất ô nhiễm đối với xe tải Chất ô Chất ô
nhiễm
Thải lượng (g/km)
Tải trọng xe <3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 – 16 tấn Trong TP Ngoài TP Đ. Cao tốc Trong TP Ngoài TP Đ. Cao tốc
Bụi 0,2 0,15 0,3 0,9 0,09 0,09
SO2 1,16 S 0,84 S 1,3 S 4,29 S 4,15 S 4,15 S
NO2 0,7 0,55 1 1,18 1,44 1,44
CO 1 0,85 1,25 6 2,9 2,9
VOC 0,15 0,4 0,4 2,6 0,8 0,8
(Nguồn: theo WHO, 1993)
Ghi chú: S là hàm lượng của lưu huỳnh trong xăng dầu (%)
Từ đó ta có bảng tổng hợp lượng phát thải chất ô nhiễm từ các đống vật liệu san lấp và phương tiện vận chuyển vật liệu san lấp, vật liệu xây dựng dự án trên một đơn vị diện tích như sau:
Bảng 3.8. Ước tính thải lượng ơ nhiễm khí thải hoạt động vận chuyển trong xây dựng STT Chất ô nhiễm Thải lượng đơn vị STT Chất ô nhiễm Thải lượng đơn vị
(kg/1000km) Tổng chiều dài (km/ngày) Tổng thải lượng 1 Bụi 0,9 4 x 4 = 16 86,4 2 SO2 0,2075 398,4 3 NOx 14,4 138,24 4 CO 2,9 278,4 5 VOC 0,8 76,8
Từ đó ta có bảng tổng hợp lượng phát thải chất ơ nhiễm từ các đống vật liệu san lấp và phương tiện vận chuyển vật liệu san lấp, vật liệu xây dựng dự án trên một đơn vị diện tích
Bảng 3.9. Thải lượng bụi và các khí ơ nhiễm tạo ra tại cơng trường trong giai đoạn xây dựng trên một đơn vị diện tích
Chất ô nhiễm Thải lượng mg/s.m2
Bụi 5,80E-05
SO2 1,16E-05
NO2 8,04E-05
CO 1,62E-04
VOC 4,47E-05
Ngồi ra ta có thể dự báo được sự khuếch tán của bụi và khí thải trên dựa vào môi trường khơng khí xung quanh ta áp dụng mơ hình khuếch tán nguồn mặt.
Với mơ hình này thừa nhận khối khơng khí trên vùng khu đất triển khai dự án được hình dung là một hình hộp, với các kích thước: chiều dài L, chiều rộng W, chiều cao H. Hình hộp khơng khí đó có một cạnh đáy song song với hướng gió. Độ cao của hình hộp khơng khí được xác định theo điều kiện khí quyển và có thể coi nó chính bằng “độ cao xáo trộn” là độ cao tính bề mặt bay hơi đến vị trí mà tại đó chất hữu cơ khơng chỉ bay hơi theo phương thẳng đứng nữa. Lượng thải tính trên một đơn vị diện tích được đặc trưng bằng Es (mg/m2.s)
Thừa nhận rằng khối khơng khí bay vào hộp khơng khí từ phía đầu gió có nồng độ chất ơ nhiễm là CO. Ơ nhiễm trong trường hợp này không khuếch tán qua hai mặt song song với hướng gió cũng như mặt trên, tạo ra nồng độ chất ơ nhiễm trung bình đồng nhất trong hộp khơng khí. Cuối cùng, chúng ta coi rằng chất ơ nhiễm đó khơng tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ ra khỏi hộp khơng khí theo dịng khơng khí thổi qua.
Tính với một số quần thể ô nhiễm ở trong hộp, số lượng chất ô nhiễm trong hộp là thể tích số của lưu lượng khơng khí nhân với nồng độ chất ơ nhiễm trong hộp, tức là LWHC. Mức độ tăng trưởng ô nhiễm trong hộp là hiệu số của lượng ô nhiễm đi ra khỏi hộp WHuC và vào hộp WHuC vào theo định luật cân bằng vật chất sẽ là: Mức độ thay đổi ô nhiễm trong hộp = Tổng mức độ ô nhiễm trong hộp – mức độ ô nhiễm đi ra khỏi hộp,
Thể hiện bằng công thức: C(t) = 𝐸𝑆𝐿
𝑢𝐻(1 - 𝑒−𝑢𝑡/𝐿) + C0, Trong đó:
C – nồng độ chất ô nhiễm trong hộp khơng khí (mg/m3) Cvào – nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí vào hộp (mg/m3) Es – lượng phát thải ơ nhiễm tính trên đơn vị diện tích (mg/m3.s) H – chiều cao xáo trộn (m), lấy H = 10m
L – chiều dài hộp khơng khí, W = 165m W – chiều rộng hộp khí, W = 130m
u – tốc độ gió trung bình thổi vng góc với một cạnh của hộp, u = 0.5m/s t – thời gian đo, lấy t = 8h = 28.800s
Nồng độ C0 được lấy theo số liệu đo đạc do Công ty TNHH nghiên cứu Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ Mơi trường – Phịng phân tích mơi trường đo đạc tại vị trí đầu hướng gió.
Bảng 3.10. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khơng khí tại vị trí đầu hướng gió
STT Vị trí lấy mẫu SO2
(mg/m3) NO2 (mg/m3) CO (mg/m3) Bụi (mg/m3)
1 Mẫu khơng khí khu vực
mỏ khai thác 0,022 0,025 < 2,68 1,21
Bảng 3.11. Kết quả chạy mơ hình khuếch tán chất ơ nhiễm khơng khí từ q trình đào đắp, xây dựng các cơng trình của dự án
Chất ơ nhiễm C0 Es (mg/m2.s) e (-ut/L) C (t) QCVN 05:2009/BTNMT
Bụi (mg/m3) 1,21 5,80E-05 1,25E-38 0,24 0,3
SO2(mg/m3) 0,022 1,16E-05 1,25E-38 0,09 0,35
NO2(mg/m3) 0,025’ 1,25E-38 0,02 0,2
CO(mg/m3) < 2,68 1,62E-04 1,25E-38 2,18 30
* Nhận xét: Kết quả mơ hình tính tốn cho thấy nồng độ các chất ơ nhiễm do quá trình
đào đắp xây dựng tuyến đường và các hạng mục cơng trình trong 8h hầu hết các chỉ tiêu đều năm trong tiêu chuẩn cho phép, không gây ảnh hưởng đến công nhân thi công xây dựng và môi trường khi vực xung quanh.
(2) Tác động đến môi trường nước
Trong giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ, nguồn nước thải phát sinh chủ yếu là nước thải do rửa các dụng cụ thi cơng hạng mục cơng trình, nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng trên khu vực thi công.
- Nước thải thi công chủ yếu phát sinh từ quá trình vệ sinh phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị thi cơng, dụng cụ thi công;
- Nước mưa chảy tràn chứa chất rắn lơ lửng và có thể có dầu mỡ;
- Nước thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng có chứa chất hữu cơ, chất lơ lửng, cặn bã, vi sinh vật…
* Nước thải sinh hoạt:
Theo ước tính của Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, lượng nước tiêu thụ trung bình