NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 141 - 146)

CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

4.2. NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

Phương án cải tạo phục hồi môi trường sau khi khai thác được tiến hành với các nội dung được thực hiện trên cở sở yêu cầu về cải tạo phục hồi mơi trường sau khai thác khống sản tại Phụ lục số 3 và phương pháp tính, dự tốn chi phí cải tạo phục hồi mơi trường tại Phụ lục số 11 Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ trưởng Tài nguyên và môi trường về cải tạo phục hồi mơi trường trong khai thác khống sản, cụ thể như sau:

4.2.1. Tính tốn khối lượng cơng việc các cơng trình chính để cải tạo phục hồi mơi trường mỏ khai thác sét trường mỏ khai thác sét

4.2.1.1. Cải tạo khu vực khai thác

Khu vực khai thác (moong khai thác) sẽ có dạng hố sâu so với mặt bằng tự nhiên, công ty sẽ cải tạo khu vực này thành hồ sinh thái để phục vụ nuôi thủy sản. Các cơng việc chính của việc cải tạo khu vực này như sau:

* Đắp đê cao, củng cố bờ moong khai thác:

- Tổng chiều dài bờ moong khai thác của mỏ theo chỉ giới trên bản đồ khu vực khai thác tỉ lệ 1/500, hệ tọa độ VN 2000 là 1.335m.

- Chiều rộng bờ moong khai thác thiết kế là 3m - Chiều cao trung bình đắp củng cố bờ moong là 1m - Góc dốc bờ moong khai thác (độ): α=40°

- Khối lượng đắp 1m dài bờ moong: 3,95m3

 Khối lượng đất đắp moong cao 1m, rộng 3m, dài 1.335m, với góc dốc 40° là: 3,95 x 1.335 = 5.273 (m3)

Nguyên trạng bờ moong có cao độ bằng địa hình xung quanh, do đó sau khi đắp ra cố bờ moong, độ cao của moong cao hơn địa hình xung quanh 1m. Lượng đất đắp được lấy từ

+ với thuế tài nguyên = 2.000 + 130.000 x 15% = 21.500 (đồng) (Căn cứ Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐND ngày 14/07/2017 về việc Quy định mức thu phí bảo vệ mơi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; Quyết định 09/2020/QĐ- UBND ngày 18/05/2020 về việc Ban hành Bảng giá tính thuế tài nguyên của một số loại tài nguyên trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2020; Nghị quyết 1084/2015/UBTVQH2013 ngày 10/12/2015 về việc Ban hành kèm theo Nghị quyết này Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên theo khung thuế suất thuế tài nguyên)

* Lắp hàng rào, biển báo xung quanh moong khai thác:

+ Cắm biển báo hiệu độ sâu của hồ và khu vực nguy hiểm: 04 biển báo tam giác, kích

thước 0,07m x 0,07m x 0,07m.

+ Làm một hàng rào gai thép gồm 4 dây bảo vệ xung quanh moong nhằm chặn người và súc vật rơi xuống moong nước, chiều dài mỗi dây thép gai là 1.335m.

+ Kết cấu hàng rào: Sử dụng hàng rào trụ cột bê tông cốt thép đúc sẵn đan dây thép gai, cột trụ cao 3m, chôn sâu 0,3m; cột vng 150m×150m. Khoảng cách giữa các trụ tường 3,0m/trụ, móng trụ tường sử dụng bê tơng đá 1m×2m vữa xi măng #200, kích thước

(500×500×500)mm. Kết cấu của dây thép gai như sau: dùng dây thép gai 30, dây trục 3mm, dây gai 2,5mm.

* Tạo hệ thống thoát nước cho hồ sinh thái

Nước trong moong khai thác được thoát nước tự chảy, cụ thể khi mưa nước sẽ dâng lên đến mặt bằng của moong khai thác phần nước thừa sẽ tràn và chảy vào hệ thống mương thốt nước phía Tây khu vực vì vậy phải đào rãnh và lắp đặt cống thốt nước cho moong khai thác với chiều dài cống dẫn nước là 100m, sâu 1m, rộng D1000.

4.2.1.2. Trồng cây xanh trên bờ moong khai thác

Để giữ cho khu vực bờ moong khai thác không bị sạt lở và phủ xanh khu vực chế biến chủ dự án sẽ lựa chọn phương án trồng cỏ phục vụ chăn nuôi hoặc làm thức ăn cho cá trên diện tích 1.163m2, cụ thể như sau:

Chọc lỗ ở luống cày đánh dấu đường đồng mức, giâm cành vào lỗ, chú ý không để rễ bị bẻ lên, lấp đất chặt.

Mật độ trồng cây 1 khóm/m2 nhằm phủ xanh, chống xói mịn, giảm nhẹ thiên tai, cải tạo cảnh quan xung quanh moong nước.

4.2.2. Tổng hợp danh mục máy móc thiết bị và nhiên vật liệu phục vụ công tác cải tạo, phục hồi môi trường tạo, phục hồi môi trường

Trong quá trình cải tạo phục hồi mơi trường, cơng ty sử dụng máy móc sẵn có trong quá trình khai thác mỏ để phục vụ cải tạo phục hồi môi trường

Bảng 4.3. Thiết bị phục vụ công tác cải tạo phục hồi môi trường

TT Thiết bị - Nguyên nhiên vật liệu Đơn vị Số lượng

1 Thiết bị

1.1 Máy gạt 170 CV Chiếc 01

2 Nguyên, nhiên, vật liệu

1 Xăng - dầu, mỡ

2 Đất gia cố bờ moong làm đê ngăn nước hồ sinh

thái và trồng cây m

3 1.163

3 Phân DAP Kg Theo tỉ lệ

1khóm/m2

4 Cỏ Paspalum Khóm

4.2.3. Các cơng trình để giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường trong q trình cải tạo, phục hồi mơi trường

Các tác động, sự cố và biện pháp khắc phục trong giai đoạn này được thể hiện như sau:

Bảng 4.4. Biện pháp khắc phục tác động xấu, sự cố trong quá trình CTPHMT Giai Giai

đoạn Các tác động xấu, sự cố mơi trường có thể xảy ra Các cơng trình giảm thiểu tác động

Giai đoạn kết thúc khai

thác

- Ơ nhiễm khơng khí do bụi khi gió thơi qua khu vực khai thác mỏ;

- Sự cố cháy nổ do chập điện -Chất thải rắn (đất đá, chất thải xây dựng);

- CTNH phát sinh trong khai thác;

- Sạt lở bờ moong.

- Phun nước tưới ẩm khu vực khai trường, đường vận tải vào những ngày khô hanh; - Thương xuyên kiểm tra bảo dưỡng máy móc thiết bị khai thác;

- Sử dụng nhiên liệu sạch, ít gây ơ nhiễm mơi trường;

- Tháo dỡ, di chuyển các thiết bị điện ra khỏi khu vực;

- Tận dụng đất thải trong quá trình khai thác để đắp bờ moong khai thác. Giai đoạn thực hiện công tác cải tạo phục hồi môi trường

Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân tham gia cải tạo, phục hồi môi trường.

Sử dụng chung nhà vệ sinh của Nhà máy gạch của Công ty TNHH Gạch Minh Sơn.

Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân tham gia cải tạo, phục hồi môi trường.

Chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thu gom và chuyển đi xử lý.

CTNH phát sinh trong quá trình cải tạo phục hồi môi trường.

Thu gom, phân loại và lưu giữ các CTNH tại kho chứa. Ký hợp đồng vận chuyển, xử lý với đơn vị có chức năng.

Khí thải và bụi từ hoạt động của các máy móc, phương tiện tham gia công tác cải tạo phục hồi môi trường

-Không chở đất vượt tải trọng cho phép để tránh rơi vãi

- Duy trì phun nước mặt đường trong những ngày nắng nóng khơ hanh

- Thường xuyên duy tu bảo dưỡng máy móc, phương tiện theo định kỳ

- Trang bị đầy đủ bảo hộ cần thiết cho người lao động theo danh mục nghề

Tiếng ồn do các máy móc thi công ảnh hưởng tới công nhân lao động

Trang bị bảo hộ cần thiết cho công nhân lao động

Đất bị cuốn trôi khỏi khai trường

Cải tạo hệ thống thoát nước cho moong khai thác

Cây trồng chết do khơng được chăm sóc

- Tổ chức vệ sinh có nhiệm vụ chăm sóc cây trồng và tưới nước

- Đối với cây chuối sau khi trồng, tiến hành chăm sóc cây non trong vịng 3 năm, sau đó bàn

giao lại cho địa phương quản lý sử dụng

Sự cố cháy nổ, tai nạn lao động

- Xây đựng đội phòng chống cháy nổ đảm nhiệm công tác PCCC cho dự án

- Lắp đặt các bảng hiệu về nội quy, quy định chữa cháy đặt ở những vị trí theo quy định

4.2.4. Các chỉ tiêu kỹ thuật để thiết kế, thi cơng các cơng trình cải tạo, phục hồi môi trường

* Giải pháp thi cơng các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường

Căn cứ thông tư số 38/2015/TT-BTNMT, ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên Môi trường, kỹ thuật để thiết kế các cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường như sau:

+ Công tác thi công cải tạo môi trường chủ yếu là san gạt, củng cố bờ moong bao quanh hố mỏ, cần quan tâm nhất là vấn đề an tồn lao động cho người và máy móc thi cơng. Ngồi ra, trong q trình thi cơng cần phải chú ý đến vấn đề đảm bảo kỹ thuật gia cố bờ moong đảm bảo khi sử dụng hồ sinh thái khơng có hiện tượng sạt lở bờ moong vào mùa mưa gây ngập úng xung quanh;

+ Đắp đất bờ moong: lớp đất bóc phủ được lưu giữ tại khu vực kết thúc khai thác sẽ được sử dụng để đắp đất bờ moong sau đó trồng cây trên bờ moong để gia cố, chống sạt lở và hạn chế người và vật rơi xuống moong;

+ Làm hàng rào dây thép gai: Móng cọc bê tơng được đổ tại chỗ, cột bê tông đúc sẵn, và trên cột để sẵn râu thép kích thước Φ6 để khi thi cơng móc dây thép gai vào;

+ Đối với diện tích bờ moong sau khi cải tạo sẽ tiến hành trồng cây xanh. Căn cứ vào điều kiện mỏ cho thấy đất khai trường là đất màu thích hợp trồng cỏ Paspalum rất nhiều chất dinh dưỡng, chịu ngập úng tốt, phù hợp với trồng các nơi lầy, trũng làm thức ăn cho cá, tạo hàng rào bảo vệ xung quanh hồ sinh thái và tạo môi trường sinh thái đảm bảo cảnh quan khu vực khai trường sau khi cải tạo, phục hồi. Theo hướng dẫn của Trung tâm giống cây trồng tỉnh Phú Thọ, khi trồng cỏ Paspalum cần chú ý điều kiện kỹ thuật.

 Kỹ thuật trồng cỏ Paspalum cụ thể như sau:

- Điều kiện sinh thái: Loại cỏ này Sinh trưởng tốt trên các loại đất khác nhau, từ cát đến đất sét, và có thể chịu đựng được tình trạng kém dinh dưỡng, axit (đất phèn, đất có độ chua cao), đất ngập nước nhưng không phát triển trong nước thường xuyên, đất hơi khô hạn. Cỏ paspalum chịu được nhiều vùng khí hậu, có thể mọc ở khu vực lượng mưa hằng năm trung bình từ 1.500 đến 3.000 mm, nhiệt độ từ 90C đến 450C.

- Kỹ thuật trồng:

+ Cày sâu, bừa kỹ cho đất tươi xốp, sau đó nhặt sạch cỏ dại, san bằng đất, rạch rãnh sâu 7-10cm (đối với hạt giống) hoặc 15-20cm (đối với khóm), hàng cách hàng 40-50cm.

+ Tiến hành bón lót theo tỷ lệ 1ha: Phân hữu cơ hoại mục 10-12tấn, phân lân 450kg, 130-150kg sulphat kali xuống dưới rãnh sau đó phủ một lớp đất trước khi gieo trồng để tránh cây bị xót phân mà chết.

+ Tưới nước nhẹ để giữ độ ẩm. - Chăm sóc:

+ Sau 10-15 ngày trồng, tiến hành kiểm tra tỷ lệ nảy mầm và trồng dặm những cây đã chết hoặc hạt không nảy mầm bằng những cây con có 5-6 lá. Sau đó, làm sạch cỏ và xới nhẹ cho đất tơi xốp; chú ý không chạm mạnh, tránh bị động rễ cây.

+ Sau 30-35 ngày trồng, làm sạch cỏ và bón phân urê hoặc phân chuồng lỗng.

+ Sau mỗi lứa thu hoạch lại tiến hành làm sạch cỏ dại, bón thúc theo tỷ lệ: Phân hữu cơ hoại mục: 10-15 tấn/ha/năm, Kali sulphate 100kg/ha/năm, phân đạm urê: 400kg/ha/năm, chia đều làm 7 - 8 lứa sau thu hoạch.

* Nguồn cung cấp giống cây:

Công ty hợp đồng với công ty giống cây trên địa bàn tỉnh Phú Thọ để mua cây cỏ Paspalum sau đó vận chuyển về khu vực cải tạo phục hồi môi trường.

4.2.5. Kế hoạch phịng ngừa và ứng phó sự cố trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường môi trường

Trước khi thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trường, Công ty chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra tất cả các vị trí dự tính sẽ thực hiện cải tạo để nắm rõ tình hình hiện trạng các cơng trình sẽ thực hiện, từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm hạn chế những rủi ro, sự cố có thể xảy ra trong q trình cải tạo, phục hồi mơi trường. Cơng ty sẽ lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng và thời gian hoàn thành để hạn chế tai nạn lao động cũng như tăng hiệu quả thực hiện.

- Chấp hành các quy phạm về đảm bảo an tồn, đảm bảo thi cơng các cơng trình cải tạo phục hồi mơi trường đúng thiết kế, các cán bộ kỹ thuật phải thường xuyên giám sát theo dõi quá trình thực hiện công tác cải tạo phục hồi mơi trường để có các biện pháp phòng ngừa sự cố sụt lở bất ngờ có thể xảy ra, người lao động được học tập và trang bị bảo hộ lao động đầy đủ và kịp thời. Mỏ phải có cán bộ phụ trách an tồn, có nhiệm vụ tổ chức học tập, hướng dẫn, kiểm tra quy định an tồn của tất cả các bộ phận cơng tác.

- Cơng ty sẽ giao cho bộ phận có chun mơn phụ trách từng công việc cụ thể: Tổ cơ giới thực hiện việc san gạt và trồng, chăm sóc cây ăn quả trên tồn bộ diện tích khu vực phụ trợ và bờ moong khai thác, tổ bốc xúc và vận tải phụ trách tháo dỡ các cơng trình, tổ lao động thủ cơng phụ trách đào rãnh thốt nước xung quanh và san gạt xung quanh.

- Cấp phát đầy đủ, kịp thời các trang thiết bị bảo hộ cho công nhân, mua bảo hiểm cho công nhân.

- Các tổ, đội sản xuất có an tồn viên, giám sát viên theo dõi kiểm tra thường xuyên về thực hiện an toàn lao động để phản ánh kịp thời các hiện tượng khơng đảm bảo an tồn lao động và có những biện pháp sử lý kịp thời.

- Khi có tai nạn xảy ra phải kịp thời tổ chức cấp cứu người tai nạn, giữ nguyên hiện trường để điều tra và tìm biện pháp khắc phục.

- Thường xuyên phun nước chống bụi trong q trình thi cơng cải tạo, phục hồi môi trường, ngăn chặn các sự cố trượt lở đất đá ảnh hưởng đến canh tác nông nghiệp của nhân dân khu vực xung quanh.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” (Trang 141 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)