T- H: SX H' T' SLĐ
2.1.2.1. Về cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế xó hộ
- Hệ thống giao thụng gồm cú quốc lộ 14 C (đường Hồ Chớ Minh) chạy từ phớa tõy tỉnh Quảng Nam qua cỏc huyện lỵ của tỉnh Kon Tum nối với quốc lộ 19 ở tỉnh Gia Lai; quốc lộ 24 nối Kon Tum với tỉnh Quảng Ngói; quốc lộ 40 ở thị trấn Play Cần huyện Ngọc Hồi nối với tỉnh Ranatakiri (Campuchia) và tỉnh Atụpư (Lào) tạo thành cửa khẩu Bờ Y giữa 3 nước Việt Nam, Campuchia và Lào. Trong tương lai cửa khẩu Bờ Y trở thành trung tõm giao dịch thương mại lớn nhất giữa 3 nước Đụng dương. Tỉnh lộ 672 và 673 đó nõng cấp; tỉnh lộ 669, 676,677, 678 …đang được nõng cấp. Hiện nay, 100% xó cú đường đi đến trung tõm xó, trong đú: cú 89/97 đường ụ tụ đi được 2 mựa, cũn lại chỉ đi được vào mựa khụ; hiện đó cú 76 đường nhựa, bờ tụng, cú 01 đường đỏ, 7 đường cấp phối, cũn lại là đường đất vào trung tõm xó.
- Cụng nghiệp xõy dựng: Kon Tum đó hồn thành quy hoạch chi tiết và đang tiến hành đầu tư cỏc hạ tầng thiết yếu của cỏc khu, cụm cụng nghiệp Hoà Bỡnh, Sao Mai, Đăk La; đang xỳc tiến đầu tư khu đụ thị mới phớa nam cầu Đăk Bla.
- Thương mại, dịch vụ: cú một trung tõm thương mại lớn ở tại trung tõm thành phố Kon Tum, ngoài ra cũn cú trung tõm thương mại Duy Tõn và ở thị trấn cỏc huyện trong Tỉnh.
- Hệ thống giỏo dục và đào tạo: toàn tỉnh cú 366 trường (mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thụng), trong đú cú 101 trường mầm non. Ngoài ra, tỉnh cú 4 trường chuyờn nghiệp, trong đú: cú 1 trường trung cấp, cú 2 trường cao đẳng, cú 01 Phõn hiệu Đại học Đà Nẵng. Cơ sở giỏo dục- đào tạo của một số trường phổ thụng xuống cấp và thiếu điều kiện vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy và học tập như thiếu diện tớch mặt bằng, số phũng học, nhà làm việc, thư viện; phũng thớ nghiệm thực hành. Trước yờu cầu phỏt triển mới về kinh tế xó hội của tỉnh hiện nay, cỏc trường dạy nghề cần phải đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ cỏn
bộ (thầy) cú chuyờn mụn thỡ mới đỏp ứng được quy mụ đào tạo nguồn nhõn lực đa ngành, đa nghề của tỉnh.
- Hệ thống y tế cơ sở: tồn tỉnh đó cú 94/97 xó cú trạm Y tế, chiếm tỷ lệ 96,9%. Cũn lại 03 xó đang lập bỏo cỏo kinh tế kỹ thuật bằng nguồn vốn theo quyết định 950/QĐ-TTg ngày 27/ 7/ 2007 của Thủ tướng Chớnh phủ. Tất cả trạm Y tế xó được đầu tư cỏc trang thiết bị và thuốc thiết yếu phục vụ nhu cầu khỏm chữa bệnh và phũng bệnh cho nhõn dõn ngay tại tuyến xó [42, tr.2].
- Phỏt thanh, truyền hỡnh, cỏc cụng trỡnh văn húa, phỳc lợi xó hội đó được đầu tư xõy dựng tại trung tõm xó. Văn húa vật thể, phi vật thể đặc sắc như nhà Rụng, Cồng Chiờng, Lễ-Hội của cỏc DTTS được khụi phục và phỏt triển.
Tuy nhiờn, ở cỏc xó vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, vựng ĐBKK kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội vừa yếu, vừa thiếu đồng bộ, kỹ thuật thấp kộm tỏc động khụng nhỏ đến đời sống đồng bào DTTS. Họ ớt cú cơ hội giao lưu kinh tế, văn húa, xó hội giữa cỏc vựng để học hỏi kinh nghiệm và chưa tiếp cận đầy đủ cỏc thụng tin, điều kiện sản xuất, cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục, đào tạo nghề.