T- H: SX H' T' SLĐ
2.1.2.2. Về kinh tế-xó hộ
- Kinh tế, đó duy trỡ được tốc độ tăng trưởng khỏ cao, giai đoạn 2000- 2005, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm 11%, thu nhập bỡnh quõn đầu người 289 USD; tỷ trọng cụng nghiệp-xõy dựng 19,04%; tỷ trọng thương mại 38,58% và tỷ trọng nụng nghiệp 42,38%; nhiều cơ sở sản xuất cụng nghiệp được xõy dựng mới, mở rộng về quy mụ; mạng lưới điện đó đến 100% số xó với trờn 90% số hộ được sử dụng điện [13, tr.14]. Thương mại-dịch vụ cú bước phỏt triển, tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 11,18%. Bưu chớnh, viễn thụng cú bước chuyển biến mạnh, gúp phần nõng số dõn được sử dụng điện thoại 5,34 mỏy/100 dõn.
- Cụng tỏc phỏt thanh-truyền hỡnh, nhất là chương trỡnh bằng tiếng DTTS được duy trỡ và nõng dần về chất lượng. Đến nay, Kon Tum đó thực hiện được 100% số hộ được phủ sống phỏt thanh; 85% số hộ được phủ sống truyền hỡnh; 100% số xó được cấp phỏt Bỏo Nhõn dõn.
- Mạng lưới y tế cơ sở tiếp tục được tăng cường về đội ngũ y, bỏc sĩ; tổng số cỏn bộ y tế xó hiện cú 473 người, bỡnh quõn cú 4,88 cỏn bộ/trạm; 60,4% số xó cú cỏn bộ làm cụng tỏc dược, 100% số xó cú y sỹ và 81,3% số xó cú Nữ hộ sinh. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dược hỗ trợ đến trạm y tế xó. Cụng tỏc dõn số-kế hoạch húa gia đỡnh được duy trỡ, giảm tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn cũn 2,1%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng năm 2008 giảm cũn 30,3%, giảm 13,9% so với (năm 2000 là 44,2%) [42, tr.7].
- Ngành giỏo dục tiếp tục phỏt triển và đạt nhiều kết quả, tỷ lệ học sinh huy động đến lớp đạt cao; chất lượng dạy và học từng bước được nõng lờn, duy trỡ tốt kết quả xoỏ mự chữ, cú 43% số xó được cụng nhận phổ cập giỏo dục trung học cơ sở. Tuy nhiờn, đào tạo nguồn nhõn lực của tỉnh cũn quỏ mỏng, thiếu cơ sở để chủ động đào tạo trung học, cao đẳng và đại học đa ngành nghề để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội. Hiện nay, đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ đại học chủ yếu thụng qua liờn kết với cỏc trường đại học ngoài tỉnh. Quy mụ đào tạo cũn chắp vỏ trong tỡnh trạng một số ngành nghề vừa thừa, vừa thiếu; một số ngành nghề đào tạo chưa phự hợp với nhu cầu thị trường lao động, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh [46, tr.9]. Chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh thấp và người nghốo thiếu kiến thức, năng lực hạn chế là nguyờn nhõn trực tiếp làm ảnh hưởng đến khả năng huy động cỏc nguồn vốn từ ngoài nước, vốn cỏc doanh nhõn, cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước; đồng thời cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng vỏ hiệu quả sử dụng vốn XĐGN.
- Chiến lược XĐGN giai đoạn (2006-2010) được triển khai tớch cực và đạt được kết quả bước đầu tương đối khả quan, tỷ lệ hộ nghốo giảm mạnh từ 38,63% năm 2005 xuống cũn 21,96% năm 2008 [9, tr.292]. Song, số hộ nghốo toàn tỉnh cũn cao (19.938 hộ), trong đú hộ nghốo DTTS là 18.273 hộ (chiếm 91,64% hộ nghốo) [56]. Đời sống kinh tế của đồng bào DTTS dựa vào tự nhiờn làm chớnh, thu nhập của họ chủ yếu từ nụng nghiệp, phương thức sản xuất là “phỏt, đốt, chọc và tra hạt”, làm cho đất đai nhanh chúng bạc màu, huỷ
hoại mụi trường. Thớ dụ: một cỏi rẫy chỉ canh tỏc được 3-5 mựa rẫy, sau đú bị bạc màu, đồng bào DTTS bỏ rẫy và tiếp tục phỏt rừng làm rẫy mới.
Túm lại, do đặc điểm về điều kiện tự nhiờn, kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội thấp kộm, dõn số và phõn bổ dõn cư thưa thớt, trỡnh độ dõn trớ thấp, phong tục tập quỏn lạc hậu, thu nhập kinh tế phụ thuộc vào tự nhiờn đó tỏc động trực tiếp đến đời sống kinh tế, xó hội của đồng bào DTTS ở vựng sõu, vựng xa. Nghốo đúi luụn là nỗi gian truõn treo lơ lửng trong cuộc sống thường ngày của họ. Để giải quyết những yờu cầu bức bỏch đặt ra như XĐGN, xõy dựng giao thụng, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, trường học, trạm y tế; nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo cỏn bộ DTTS, đào tạo nghề cho người nghốo…là những vấn đề đũi hỏi phải cú thời gian và lượng vốn đầu tư lớn. Song chớnh những vấn đề này là nguyờn nhõn cơ bản làm khú khăn đến quỏ trỡnh huy động và hiệu quả sử dụng nguồn vốn XĐGN, và cũng chớnh là rào cản đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội và XĐGN bền vững ở tỉnh Kon Tum hiện nay.