Cỏc chớnh sỏch phỏt triển doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 27 - 32)

1.3.1.1 Cỏc chớnh sỏch chung cú tỏc động tới cỏc doanh nghiệp

Từ năm 1986 và đặc biệt là từ khi chuyển sang cơ chế thị trường (1989) đến nay, thể chế chung về kinh doanh, tài chớnh, đầu tư, đất đai... được hỡnh thành và từng bước hoàn thiện.

- Khung khổ phỏp luật kinh doanh được hỡnh thành với nhiều luật quan trọng như Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (ban hành năm 1987 và được

sửa đổi nhiều lần sau đú), Luật Doanh nghiệp tư nhõn và Luật Cụng ty (1990), Luật Doanh nghiệp Nhà nước (1995), Luật Hợp tỏc xó (1996), Luật Doanh nghiệp (1999)... Cỏc văn bản luật này đó được bổ sung, sửa đổi nhiều lần và hiện nay được thay thế bằng cỏc luật tương ứng là: Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Hợp tỏc xó (2003), Luật Đầu tư (2005),... Phỏp luật kinh doanh quy định rừ về thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp và phỏ sản doanh nghiệp. Luật kinh doanh chung đó tạo "sõn chơi" bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể kinh doanh, tạo mụi trường thụng thoỏng cho hoạt động kinh doanh, tạo bước đột phỏ về cải cỏch hành chớnh, nõng cao đỏng kể tớnh nhất quỏn, tớnh thống nhất, minh bạch và bỡnh đẳng của khung khổ phỏp luật về kinh doanh ở nước ta. Bước đột phỏ lớn đối với cỏc doanh nghiệp núi chung và đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa núi riờng là sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 1999 với việc đơn giản húa thủ tục thành lập doanh nghiệp, bói bỏ hàng trăm giấy phộp và quy định phỏp luật khụng cũn phự hợp về điều kiện kinh doanh, chuyển đổi phương thức đăng ký kinh doanh,...

Những đổi mới trong phỏp luật kinh doanh đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp gia nhập thị trường, thực hiện hoạt động kinh doanh dễ dàng và hiệu quả hơn. Điều này cú ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhõn - vốn bị phõn biệt đối xử nặng nề trước đõy.

- Phỏp luật về đất đai cũng được hỡnh thành và từng bước hoàn thiện, trong đú, quy định rừ về sử dụng đất, giao đất, cấp đất... Chẳng hạn như Luật Đất đai năm 2003 và cỏc Nghị định hướng dẫn của Chớnh phủ số 181/2004/NĐ - CP, 182/2004/NĐ - CP, 188/2004/NĐ - CP... quy định một số vấn đề cụ thể nhằm tạo điều kiện giải quyết mặt bằng sản xuất cho doanh nghiệp núi chung và cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa núi riờng; quy định về việc lập và cụng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, doanh nghiệp được tự thỏa thuận với người cú đất về kế hoạch sử dụng đất để làm mặt bằng sản xuất, hỡnh thành tổ chức phỏt triển quỹ đất cú trỏch nhiệm nhằm giải phúng mặt bằng ngay khi cú quy hoạch được duyệt và cụng bố, giỳp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xin giao đất, thuờ đất làm mặt bằng sản xuất.

Việc đổi mới phỏp luật về đất đai khụng chỉ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp thế chấp vay vốn ngõn hàng tốt hơn.

- Phỏp luật về tài chớnh như thuế, ngõn sỏch nhà nước, kế toỏn... được hỡnh thành từng bước và ngày càng đồng bộ hơn, phự hợp với cơ chế thị

trường và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài việc quy định rừ nghĩa vụ thuế, cơ chế tài chớnh đối với cỏc doanh nghiệp, phỏp luật về tài chớnh cũn cú những biện phỏp hỗ trợ về thuế, hỗ trợ về tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp trong một số ngành, lĩnh vực, vựng hoặc mới thành lập... Ngoài ra, phỏp luật tài chớnh được cải tiến theo hướng thuận lợi húa, cụng khai húa và minh bạch hơn. Việc ỏp dụng cơ chế tự khai tự nộp thuế là một bước tiến, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp. Những nỗ lực đổi mới trong lĩnh vực thể chế tài chớnh đó gúp phần tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp gia nhập thị trường và hoạt động thuận lợi hơn.

- Phỏp luật về tiền tệ, tớn dụng đó tạo lập mụi trường bỡnh đẳng hơn, xúa bỏ sự phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế (chẳng hạn, Luật Ngõn hàng nhà nước và Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 2003 đó xúa bỏ ưu tiờn và ưu đói vay vốn đối với doanh nghiệp nhà nước và hợp tỏc xó). Chớnh phủ tạo điều kiện cho một số đối tượng là doanh nghiệp nhỏ và vừa được vay vốn của tổ chức tớn dụng khụng phải đảm bảo bằng tài sản (Nghị quyết số 02/2003/NQ - CP ngày 17/01/2003 của Chớnh phủ quy định cho vay đến 30 triệu đồng đối với chủ trang trại; đến 50 triệu đồng đối với đối doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh giống thủy sản; đến 100 triệu đồng đối với Hợp tỏc xó làm dịch vụ cung ứng vật tư, cõy, con giống để sản xuất nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp; đến 500 triệu đồng đối với hợp tỏc xó sản xuất hàng xuất khẩu, làm nghề truyền thống). Ngoài ra, phỏp luật trong lĩnh vực này cũn tạo mụi trường cạnh tranh trong lĩnh vực tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng, tự do húa lói suất... Ngồi cỏc hỡnh thức cho vay truyền thống, Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành cơ chế về cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng khỏc như bảo lónh, cho thuờ tài chớnh, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, chiết khấu và tỏi chiết khấu giấy tờ cú giỏ, bao thanh toỏn... Nhờ đú, đó tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn nguồn vốn, hỡnh thành và phỏt triển thị trường tài chớnh.

- Phỏp luật về thương mại cú vai trũ rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp. Từ khi thực hiện đổi mới nền kinh tế đến nay, phỏp luật về thương mại được đổi mới trờn cỏc mặt như: thuận lợi húa, tự do húa, đảm bảo bỡnh đẳng và xúa bỏ sự phõn biệt đối xử trong hoạt động thương mại nội địa và thương mại quốc tế. Với việc bói bỏ phần lớn thuế nhập khẩu, cắt giảm thuế nhập khẩu, bói bỏ cỏc biện phỏp hành chớnh như cấm đoỏn, hạn ngạch... đó tạo mụi trường thụng thoỏng cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Đồng thời, cỏc thủ tục hải quan cũng được đơn giản húa. Nhờ đú, cỏc doanh nghiệp nhỏ

và vừa cú điều kiện hơn trong việc tiếp cận thị trường trong và ngoài nước. - Phỏp luật về lao động, việc làm và đào tạo nhõn lực cũng được chỳ trọng. Việc ban hành Bộ luật Lao động với những quy định rừ ràng về quyền và nghĩa vụ của người lao động cũng như cỏc nguyờn tắc sử dụng và quản lý lao động đó tạo động lực to lớn cho người lao động cũng như cho người sử dụng lao động, giỳp nõng cao năng suất lao động, tạo hiệu quả cao và thỳc đẩy mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Phỏp luật về giỏo dục, đào tạo nghề cũng được chỳ trọng từ những quy định về hệ thống cỏc trường, nội dung, chương trỡnh,... Nhờ đú, nhiều cơ sở đào tạo đó được hỡnh thành và phỏt triển, số lượng và chất lượng đào tạo được nõng cao, gúp phần đảm bảo nhu cầu về lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho cỏc doanh nghiệp; tỷ lệ lao động được đào tạo nghề cũng được nõng cao, từ 18% năm 2000 - 2002 lờn khoảng 28% những năm gần đõy.

- Khung khổ phỏp luật khỏc: Ngoài những thể chế nờu trờn, cú nhiều quy định trong cỏc thể chế khỏc liờn quan tới cỏc doanh nghiệp núi chung, trong đú cú doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong số đú cú phỏp luật về tư vấn. Lĩnh vực này cú cỏc văn bản phỏp luật quan trọng như: Phỏp lệnh Luật sư (2001), Nghị định số 87/2002/NĐ - CP ngày 05/12/2002 của Chớnh phủ về hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ tư vấn, Nghị định số 87/2003/NĐ - CP ngày 22/7/2003 của Chớnh phủ hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Cỏc văn bản phỏp luật này tương đối đầy đủ, rừ ràng và thụng thoỏng về tổ chức và hành nghề tư vấn luật sư. Nhờ đú, đó tạo một bước tiến quan trọng trong quỏ trỡnh đổi mới và hoàn thiện thể chế về luật sư, mở ra triển vọng to lớn cho sự phỏt triển nghề luật sư ở nước ta. Kết quả đạt được của việc thực hiện Phỏp lệnh luật sư làm sự gia tăng về số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, hỡnh thức hành nghề luật sư.

Về dịch vụ tư vấn núi chung cú Nghị định số 87/2002/NĐ - CP. Đõy là một văn bản phỏp luật quy định tương đối đầy đủ về hoạt động tư vấn tại Việt Nam. Nghị định này được coi như là cụng cụ phỏp lý chớnh điều chỉnh nhiều vấn đề liờn quan đến tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ tư vấn, trừ dịch vụ phỏp lý do Phỏp lệnh Luật sư quy định. Nghị định số 87/2002/NĐ - CP gúp phần quan trọng vào việc tạo lập mụi trường cho hoạt động tư vấn diễn ra đỳng phỏp luật, tạo niềm tin giữa người cung cấp dịch vụ tư vấn và khỏch hàng sử dụng dịch vụ tư vấn, hạn chế những rủi ro cú thể xảy ra. Nghị định này cú những quy định mang tớnh tớch cực như: Xỏc định rừ cỏc nguyờn tắc cung cấp dịch

vụ tư vấn, đảm bảo được sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ, đảm bảo tớnh độc lập, đỏng tin cậy, khỏch quan và tinh thần khoa học của hoạt động tư vấn; quy định rừ nghĩa vụ, ràng buộc chặt chẽ đối với người cung cấp dịch vụ tư vấn; hướng dẫn lập hợp đồng tư vấn.

Nghị định số 87/2003/NĐ - CP ngày 22/7/2003 của Chớnh phủ về hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngồi tại Việt Nam đó mở rộng hỡnh thức hành nghề của cỏc đối tượng này. Họ được phộp tư vấn về phỏp luật nước ngoài và phỏp luật quốc tế trong mọi lĩnh vực, khụng cũn bị hạn chế trong một số lĩnh vực như trước đõy (chỉ được tư vấn phỏp luật về mặt đầu tư, kinh doanh, thương mại). Cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan đến việc cấp giấy phộp, đăng ký hoạt động đều được thực hiện nhanh chúng, đỳng thời hạn, giảm bớt yờu cầu về một số loại giấy tờ khụng cần thiết nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài sớm ổn định và triển khai hoạt động.

1.3.1.2. Cỏc chớnh sỏch riờng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngoài cỏc chớnh sỏch chung cho cỏc doanh nghiệp, cũn một số quy định phỏp luật riờng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Năm 1998, Chớnh phủ cú Cụng văn 681/CP - KTN ngày 26/6/1998 của Văn phũng Chớnh phủ về việc định hướng chiến lược và chớnh sỏch phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đõy cú thể coi là văn bản đầu tiờn của Chớnh phủ đưa ra khỏi niệm và tiờu chớ xỏc định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, làm cơ sở để thực hiện cỏc biện phỏp hỗ trợ cỏc doanh nghiệp này.

Văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao nhất ỏp dụng riờng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa là Nghị định 90/2001/NĐ - CP ngày 23/11/2001 của Chớnh phủ về trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nghị định xỏc định rừ khỏi niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam và khung phỏp luật về hỗ trợ cỏc doanh nghiệp này bao gồm cỏc chớnh sỏch trợ giỳp với cỏc biện phỏp về tài chớnh, tớn dụng; cơ quan trợ giỳp; tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa về mặt bằng sản xuất, khuyến khớch phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực hiện cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại quốc gia và trợ giỳp xỳc tiến xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa; trợ giỳp đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa; đẩy mạnh việc cung cấp thụng tin về sản xuất, kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa; thành lập Quỹ Bảo lónh tớn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa để giỳp cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng,...

quan hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa từ Trung ương đến địa phương, bao gồm Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đại diện cỏc bộ, ngành liờn quan và ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh. Trong hệ thống cỏc cơ quan hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cũn cú Cục Phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tham gia hỗ trợ cỏc doanh nghiệp này cũn cú cỏc hội nghề, cỏc tổ chức đồn thể - xó hội.

Để triển khai thực hiện Nghị định số 90/2001/NĐ - CP, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 115/2004/QĐ - TTg ngày 25/6/2004 và Bộ Tài chớnh đó ban hành Thụng tư số 93/2004/TT - BTC ngày 29/9/2004 hướng dẫn một số nội dung Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tiếp đú, ngày 10/8/2004, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 143/2004/QĐ - TTg phờ duyệt Chương trỡnh trợ giỳp đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2004 - 2008. Để triển khai thực hiện Quyết định số 143/2004/QĐ - TTg, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đó ra Quyết định số 1347/2004/QĐ - BKH ngày 24/11/2004 về việc ban hành Quy chế về quản lý thực hiện Chương trỡnh trợ giỳp đào tạo nguồn lực cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2004 - 2008 và Bộ Tài chớnh ban hành Thụng tư số 09/2005/TT - BTC ngày 28/01/2005 hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phớ đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2004 - 2008.

Ngoài ra, chớnh sỏch riờng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cũn cú một số quy định về chế độ kế toỏn riờng cho loại hỡnh doanh nghiệp này (gồm cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhõn và hợp tỏc xó phi nụng nghiệp) như Quyết định số 1177/TC - CĐKT ngày 23/12/1996 và Quyết định số 144/2001/QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh. Ngày 28 thỏng 05 năm 2008 Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Nghị định số 66/2008/NĐ - CP về hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp. Và mới đõy nhất, ngày 04 thỏng 11 năm 2011 Thủ tướng Chớnh phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 101/2011/NĐ - CP về quy định chi tiết ban hành Nghị quyết số 08/2011/QH13 của Quốc hội về ban hành bổ sung một số giải phỏp về thuế nhằm thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp và cỏ nhõn. Đõy là một trong những chớnh sỏch của Chớnh phủ tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển và nõng cao năng lực cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)