Phương phỏp phõn tớch số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 71 - 73)

T Nội dung cụng việc

2.2.4 Phương phỏp phõn tớch số liệu

- Phương phỏp thống kờ mụ tả: Phương phỏp này được sử dụng để đỏnh

giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An, từ đú cú những phõn tớch nhận định đỏnh giỏ năng lực cạnh trạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản, đề xuất giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Sử dụng cỏc số tương đối, số tuyệt đối, số bỡnh quõn, tốc độ phỏt triển, so sỏnh để phõn tớch, tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu của cỏc doanh nghiệp. Đõy là phương phỏp phổ biến nhất trong nghiờn cứu cỏc hiện tượng kinh tế xó hội. Thực chất là tổ chức điều tra thu thập số liệu trờn cơ sở khỏch quan số lớn đảm bảo yờu cầu chớnh xỏc, đầy đủ và kịp thời.

Sau khi thu thập số liệu, tiến hành phõn tổ thống kờ và tổng hợp thống kờ, tớnh toỏn cỏc loại số tuyệt đối, tương đối, số bỡnh quõn, cỏc chỉ số. Trờn cơ sở đú mụ tả quy mụ và sự biến động của cỏc hiện tượng cỏc quỏ trỡnh cũng như cỏc đặc trưng của chỳng.

* Phương phỏp so sỏnh

đó được lượng hoỏ cú cựng một nội dung, tớnh chất tương tự để xỏc định xu hướng mức độ biến động của chỉ tiờu. Trờn cơ sở đú đỏnh giỏ được mặt phỏt triển hay yếu kộm, hiệu quả hay khụng hiệu quả để tỡm ra giải phỏp trong từng trường hợp

Thụng qua việc quan sỏt và tỡm hiểu thực tế cỏc số liệu thứ cấp và sơ cấp của cỏc doanh nghiệp, chỳng tụi tiến hành so sỏnh giữa cỏc loại hỡnh tổ chức và cỏc chỉ tiờu qua cỏc năm nghiờn cứu.

Ma trận SWOT

Cơ hội (O) Thỏch thức (T)

Điểm mạnh (S) S-O S-T

Điểm yếu (W) W-O W-T

Khỏi niệm Ma trận SWOT lần đầu tiờn được xõy dựng tại Trường kinh doanh Havard (Mỹ) vào năm 1965 là từ viết tắt của bốn chữ cỏi đầu tiờn của 4 từ: S là Strengths (điểm mạnh), W là Weaknesses (điểm yếu), O là Opportunities (cơ hội) và T là Threads (nguy cơ). Cú thể định nghĩa Ma trận SWOT như sau: “ma trận SWOT là một trong những cụng cụ khỏch quan và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp trong việc quyết định khả năng bờn trong của doanh nghiệp như thế nào khi phải đối đầu với hiểm họa và tận dụng được những cơ hội”.

Một doanh nghiệp khụng nhất thiết phải theo đuổi cỏc cơ hội tốt nhất mà cú thể thay vào đú là tạo dựng khả năng phỏt triển lợi thế cạnh tranh bằng cỏch tỡm hiểu mức độ phự hợp giữa cỏc điểm mạnh của mỡnh và cơ hội sắp đến. Trong một số trường hợp, doanh nghiệp cú thể khắc phục điểm yếu của mỡnh để giành được cơ hội hấp dẫn. Để phỏt triển chiến lược dựa trờn bản phõn tớch SWOT thỡ cỏc doanh nghiệp cần phải thiết kế một ma trận cỏc nhõn tố.

Trong đú:

+ Chiến lược S-O nhằm theo đuổi những cơ hội phự hợp với cỏc điểm mạnh của doanh nghiệp.

+ Chiến lược W-O nhằm khắc phục cỏc điểm yếu để theo đuổi nắm bắt cơ hội.

+ Chiến lược S-T xỏc định những cỏch thức mà doanh nghiệp cú thể sử dụng điểm mạnh của mỡnh để giảm khả năng bị thiệt hại vỡ cỏc nguy cơ từ bờn ngoài.

+ Chiến lược W-T nhằm hỡnh thành một kế hoạch phũng thủ để ngăn khụng cho cỏc điểm yếu của chớnh doanh nghiệp làm cho nú trở nờn dễ bị tổn thương trước nguy cơ từ bờn ngoài.

- Nghiờn cứu phương phỏp đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

dựa trờn phương phỏp luận và cỏc cụng cụ phõn tớch do Micheal Porter đề xuất. Cụ thể, nghiờn cứu sẽ dựa trờn phõn tớch mụi trường chung của tỉnh về

chớnh trị, kinh tế, xó hội và cụng nghệ (mụ hỡnh phõn tớch PEST) để phõn tớch cơ hội và thỏch thức đối với một số ngành lựa chọn xem xột; mụ hỡnh 5 lực lượng cạnh tranh ỏp dụng cho phõn tớch mụi trường ngành (5 forces model); mụ hỡnh kim cương (Diamond model) để xỏc định lợi thế cạnh tranh ngành. Nghiờn cứu ỏp dụng cụng cụ phõn tớch chuỗi giỏ trị (value chain analysis) để xỏc định điểm mạnh và điểm yếu. Phõn tớch chiến lược của một số cụng ty trong cỏc ngành được cho là cú tiềm năng nhằm xỏc định năng lực cạnh tranh của cỏc ngành này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)