Đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến vấn đề nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam, tuy nhiờn nội dung cỏc cụng trỡnh này chủ yếu tập trung nghiờn cứu về quỏ trỡnh phỏt triển DN, DNNVV ở Việt Nam, lý thuyết về phỏt triển kinh tế vựng địa phương, phỏt triển cụng nghiệp gắn với phỏt triển vựng địa phương đó cú nhiều cụng trỡnh, tài liệu trong và ngoài nước nghiờn cứu và đề cập tới:
- Nội dung phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản, cũng cú nhiều cuộc hội thảo, đề ỏn, cụng trỡnh, bài bỏo của cỏc cơ quan nghiờn cứu và cỏc học giả đề cập đến, như:
- Qui hoạch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp theo vựng lónh thổ đến năm 2010, tầm nhỡn đến 2020, đó làm cụng tỏc qui hoạch tổng thể phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cho 6 vựng lónh thổ (theo cỏch phõn vựng của Bộ Cụng nghiệp), trong đú cú ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản.
- Sỏch của Đặng Văn Phan (chủ biờn) (1991), Đỏnh giỏ hiện trạng kinh tế (cụng nghiệp, nụng - lõm nghiệp, cụng nghiệp chế biến cỏc tỉnh giỏp biển miền Trung), NXB Chớnh trị Quốc gia. Tỏc giả thu thập và xử lý số liệu từ cỏc niờn giỏm thống kờ của Trung ương và địa phương, từ tài liệu điều tra cơ bản, từ cỏc dự ỏn qui hoạch của 7 tỉnh giỏp biển miền Trung, hệ thống theo 4
lĩnh vực cụng nghiệp, nụng nghiệp, lõm nghiệp và cụng nghiệp chế biến. Mỗi lĩnh vực đều cú đỏnh giỏ hiện trạng. Đỏng lưu ý nhất là bỏo cỏo hiện trạng nụng nghiệp về: diện tớch, năng suất, sản lượng cỏc loại cõy trồng, gia sỳc, đất đai, thuỷ lợi, hệ thống trạm trại, vốn đầu tư, vựng chuyờn mụn hoỏ sản xuất nụng nghiệp, cỏc dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp và một số chỉ tiờu chung. Ngoài ra, cũn cú phần phụ lục kết quả nghiờn cứu, trong đú nờu: đặc điểm về tự nhiờn, kinh tế - xó hội ảnh hưởng đến sự phỏt triển và phõn bố lực lượng sản xuất vựng Bắc Trung Bộ, quan điểm, phương hướng phỏt triển và phõn bố lực lượng sản xuất khu vực thời kỳ 1991-2005.
- Đề tài của TS. Lờ Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nụng nghiệp - Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2001) “Nghiờn cứu chớnh sỏch và giải phỏp phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bảo quản, chế biến và tiờu thụ một số sản phẩm nụng nghiệp”. Đối tượng nghiờn cứu là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện quỏ trỡnh bảo quản và chế biến cỏc loại nụng sản chủ yếu.
- Luận ỏn tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Kim Anh “Phương hướng và cỏc giải phỏp chủ yếu phỏt triển cụng nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Khỏnh Hũa” (2002). Đề tài nghiờn cứu một nhúm ngành cụ thể trờn một địa bàn cụ thể là tỉnh Khỏnh Hoà - tỉnh cú nhiều lợi thế về phỏt triển cụng nghiệp chế biến thuỷ sản. Tỏc giả cho rằng, cụng nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu là một trong cỏc ngành được nhiều quốc gia quan tõm đầu tư phỏt triển (nhất là cỏc quốc gia cú lợi thế về biển) vỡ cỏc ưu thế về vốn đầu tư khụng quỏ lớn, tận dụng được nguồn nhõn cụng trong nước và tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ thương mại và giao lưu quốc tế. Tuy nhiờn, cụng nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu cú những đặc trưng rất cơ bản, nú chi phối và tỏc động trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của ngành kinh tế - kỹ thuật này, buộc cỏc nhà sản xuất và quản lý phải quan tõm đến nú.
- Đề tài “Định hướng và giải phỏp phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến phục vụ mục tiờu xuất khẩu trờn địa bàn TP. Hồ Chớ Minh” của Viện Nghiờn cứu Kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh, do TS. Bựi Thị Minh Hằng làm chủ nhiệm. Đề tài đó đề xuất những luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc định hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến phục vụ mục tiờu xuất khẩu trờn địa bàn TP. Hồ Chớ Minh và cỏc giải phỏp thực hiện, cỏc chớnh sỏch và biện phỏp hỗ trợ cần thiết.
- Bài viết “Lao động ngành chế biến nụng, lõm sản Việt Nam trước hội nhập kinh tế” của tỏc giả Nguyễn Mạnh Dũng, đăng trờn Tạp chớ Nụng nghiệp
và Phỏt triển Nụng thụn, đó nờu quỏ trỡnh phỏt triển và những thành tựu đạt được của ngành chế biến nụng, lõm sản Việt Nam trong nền kinh tế hàng hoỏ. Tỏc giả đi vào phõn tớch thực trạng lao động trong ngành chế biến nụng, lõm sản; đồng thời, đề xuất định hướng phỏt triển của ngành chế biến nụng, lõm sản trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Nghiờn cứu của GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản xuất khẩu”, Tạp chớ Kinh tế và Phỏt triển, số 82, tr.68. Bài viết trờn cơ sở đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh phỏt triển một số nhúm sản phẩm cụng nghiệp chế biến Việt Nam, đề xuất một số giải phỏp cơ bản nhằm phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản xuất khẩu Việt Nam thời gian tới.
Ngoài ra cũn cú nhiều hội thảo, hội nghị,... liờn quan đến vấn đề phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản núi chung, như: “Hội thảo về phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản - năm 1994”; “Đề ỏn phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản đến năm 2010” của Cục Chế biến nụng, lõm sản và nghề muối;... và cỏc bài viết khỏc của cỏc tỏc giả đăng tải trờn tạp chớ, bỏo, trang web,... trong nước và quốc tế cú liờn quan đến phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản nước ta. Tuy nhiờn, nghiờn cứu về năng lực