- DNTN CT TNHH
3 Mức độ đổi mới trong quản lý điều hành doanh nghiệp
hành doanh nghiệp
2,93 3,3 3,8
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Số lượng cỏc cụng ty cổ phần đăng ký hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nụng sản trờn địa bàn tỉnh Nghệ An hiện cú 98 doanh nghiệp. Những doanh nghiệp này thường tập trung ở những huyện cú nguồn nguyờn liệu mớa, chố, sắn, bũ sữa như Quỳ Hợp, Quỳ Chõu, Thành phố Vinh, Thị xó
Cửa Lũ, Nghĩa Đàn. Quy mụ tài sản của cỏc doanh nghiệp cũn nhỏ, bỡnh quõn 1,81 tỷ đồng/doanh nghiệp. Do lượng vốn hạn chế nờn đầu tư cụng nghệ cũn lạc hậu, chưa sản xuất được những sản phẩm cao cấp, nhưng hiện nay đó đưa ra trờn thị trường những sản phẩm cú chất lượng và được người tiờu dựng ưa chuộng như: đường tinh luyện T & L, sữa TH, chố xanh Thanh Mai,...
Qua số liệu Bảng 3.6 cho thấy, điểm bỡnh quõn mức độ đổi mới của doanh nghiệp đạt ở mức từ 2,93 đến 3,8 điểm tức là đang ở mức độ chậm đổi mới. Trong đú 71,4% doanh nghiệp đỏnh giỏ mức độ đổi mới chậm nhất là đổi mới trong quản lý điều hành doanh nghiệp, chỉ đạt 2,93 điểm và tiếp đú là mức độ đổi mới cải tiến sản phẩm đạt 3,07 điểm (tức là chỉ ở mức 60% so với yờu cầu). Thực trạng trờn xuất phỏt từ nguyờn nhõn là hầu hết cỏc chủ doanh nghiệp trong loại hỡnh này đều trưởng thành từ những người làm nghề, từ kinh tế hộ nờn vẫn mang nặng hỡnh thức quản lý sản xuất kinh doanh theo kiểu kinh tế gia đỡnh, do đú chưa nhỡn nhận hết tầm quan trọng của khoa học quản lý, vỡ vậy khả năng đổi mới cải tiến kỹ thuật cụng nghệ, sản phẩm chậm. Đối với loại hỡnh cụng ty Cổ phần thỡ mức độ đổi mới tốt hơn bởi vỡ cụng ty cổ phần cú mức đầu tư lớn và tập trung nhiều nhà quản lý giỏi. Tuy nhiờn, trỡnh độ tay nghề của lao động trong cỏc doanh nghiệp cũn thấp, chưa cú tỏc phong cụng nghiệp và tớnh chuyờn nghiệp. Một số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản đó quan tõm đào tạo lao động nhưng lại chưa cú khả năng nắm giữ được lao động và cỏn bộ giỏi. Đõy cũng sẽ là một thỏch thức đối với việc nõng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
- Cỏc nguồn cung cấp đầu vào
Cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An cú lợi thế về nguồn cung cấp nguyờn liệu, chủ yếu dựng cỏc nguyờn liệu cú nguồn gốc xuất xứ từ tự nhiờn nờn sản phẩm cú sức cạnh tranh cao hơn. Tuy nhiờn, vấn đề khai thỏc và vận chuyển cũn khú khăn do đường giao thụng chưa tốt, việc chế biến nguyờn liệu tại chỗ cũn thụ sơ, cụng nghệ lạc hậu.
Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trong loại hỡnh DNTN cũn cú lợi thế về lao động cú tay nghề do thừa hưởng bớ quyết làng nghề lõu đời của một số làng nghề. Cho đến nay tồn tỉnh đó cú 53 xó cú nghề đang hoạt động, trong đú cú 13 làng đó được cụng nhận làng nghề tập trung chủ yếu ở huyện Nghi Lộc, Yờn Thành, Diễn Chõu, Quỳnh Lưu (Liờn minh HTX Nghệ An, 2004). Nguồn cung ứng đầu vào theo đỏnh giỏ của
doanh nghiệp sẵn cú nhất ở Nghệ An là lực lượng lao động phổ thụng với kết quả đỏnh giỏ đạt mức thấp nhất là 3,93 điểm (tức là ở mức sẵn cú đối với doanh nghiệp tư nhõn) đến 4,3 đối với loại hỡnh cụng ty cổ phần, tiếp theo đú là nguồn cung ứng bao bỡ đạt mức thấp nhất là 3,1 và cao nhất là 3,79 điểm, cung ứng mỏy múc thiết bị và cỏc chi tiết phụ tựng thay thế. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp tận dụng được nguồn lao động nhàn rỗi cú tay nghề ở cỏc làng nghề với giỏ nhõn cụng rẻ. Tuy vậy, hạn chế của doanh nghiệp là khụng chủ động được thời điểm giao hàng nếu khỏch hàng yờu cầu giao nhanh với khối lượng hàng lớn, do sản xuất vẫn cũn manh mỳn, nhỏ lẻ và phõn tỏn.
Bảng 3.7. Đỏnh giỏ về nguồn cung ứng đầu vào cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tại Nghệ An
TT Chỉ tiờu Điểm trung bỡnh
DNTN CT TNHH CT CP
1 Nguyờn liệu chớnh 2,86 3,4 3,5
2 Nguyờn liệu phụ 3,36 3,4 3,5
3 Bao bỡ 3,79 3,1 3,7
4 Mỏy múc thiết bị 3,60 3,1 3,5
5 Chi tiết phụ tựng thay thế 3,6 3,3 2,9
6 Kỹ sư kỹ thuật 2,69 2,9 2,5
7 Cụng nhõn lành nghề 2,93 2,9 2,7
8 Nhà quản lý chuyờn nghiệp 2,93 2,7 2,8
9 Lao động phổ thụng 3,93 4,3 4,0
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Thời gian qua tỉnh đó chỳ ý đầu tư phỏt triển quy hoạch cỏc vựng nguyờn liệu. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp năm 2010 đạt 17.399.368 triệu đồng, trong đú giỏ trị của ngành trồng trọt đạt 9.609.595 triệu đồng. Theo kết quả điều tra của Cục Thống kờ tỉnh Nghệ An (thỏng 12/2010), tổng diện tớch cỏc loại cõy trồng là 410.533 ha, trong đú diện tớch trồng cõy hàng năm là 373.086 ha, chiếm 90,88% tổng diện tớch và diện tớch trồng cõy lõu năm là 37.447 ha, chiếm 9,12%. Kết quả tổng hợp từ kết quả điều tra doanh nghiệp cho thấy đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp TNHH sản xuất và chế biến nụng sản về nguồn cung ứng đầu vào cũng khỏ đồng nhất với thực tế đang diễn ra. Cỏc chỉ số về nguyờn liệu chớnh, nguyờn liệu phụ, bao bỡ, mỏy múc thiết bị, chi tiết cỏc phụ tựng thay thế đều mức khụng sẵn cú. Đặc biệt là cỏc nhà quản lý chuyờn nghiệp, cụng nhõn lành nghề, kỹ sư kỹ thuật đều thiếu. Theo đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp thỡ yếu tố sẵn cú về nguồn cung ứng đầu vào là lực
lượng lao động phổ thụng (với gần 100% doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản đỏnh giỏ là sẵn cú). Cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản thường ỏp dụng hỡnh thức thu gom nguyờn liệu trờn thị trường thụng qua một số đầu mối hoặc trực tiếp thu mua từ dõn. Nguồn nguyờn liệu đầu vào hiện đang là một thỏch thức rất lớn cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản. Hiện nay nguồn cung cấp này đang dần cạn kiệt, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nguyờn liệu đầu vào cho cỏc nhà mỏy chế biến. Tiềm năng diện tớch cỏc loại cõy trồng cũng khụng lớn, cụng tỏc chuyển đổi đất để đụ thị húa cũn lớn. Bờn cạnh đú điều kiện tự nhiờn, khớ hậu khụng thuận lợi, là những thỏch thức rất lớn đối với những doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tham gia cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.
Cỏc doanh nghiệp trong ngành nhập nguyờn liệu đầu vào từ cỏc doanh nghiệp tư nhõn, trang trại, nụng trường trồng mớa, chố, sắn, nuụi bũ sữa,... Nghệ An cú nhiều vựng quy hoạch nguyờn liệu như đồi chố Thanh Chương, nguyờn liệu mớa Quỳ Hợp, dứa Quỳnh Lưu, trang trại bũ sữa Nghi Lộc, Nghĩa Đàn,... Bờn cạnh cỏc tỉnh lận cận cũng cú khả năng cung cấp cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản của tỉnh một khối lượng lớn theo yờu cầu. Cú thể núi vấn đề nguồn hàng với cỏc doanh nghiệp Nghệ An khụng phải là vấn đề quỏ khú khăn.
Trong những năm qua thực hiện theo Nghị quyết 06 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010, tỉnh đó xõy dựng chớnh sỏch và đó thu hỳt được một số nghệ nhõn, kỹ sư, cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề về phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản. Tuy nhiờn con số đú cũn quỏ nhỏ bộ so với yờu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản.
- Khả năng đổi mới kỹ thuật, cụng nghệ sản xuất của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản
Cỏc sản phẩm nụng sản xuất khẩu đũi hỏi cụng nghệ sản xuất tương đối phức tạp. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào giống và cụng nghệ chế biến. Hiện nay phần lớn cỏc doanh nghiệp tư nhõn sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An trong lĩnh vực này chưa cú dõy chuyền cụng nghệ hiện đại, phần lớn cỏc doanh nghiệp vẫn sử dụng những cụng nghệ đơn giản, thủ cụng, trỡnh độ cụng nghệ vẫn lạc hậu, chủ yếu vẫn là cụng nghệ trong nước sản xuất.
Qua bảng 3.8 cho thấy, cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ khả năng đổi mới kỹ thuật cụng nghệ đang ở mức hạn chế. Trong đú, cỏc doanh nghiệp tư nhõn yếu
nhất là ở khõu phỏt triển cụng nghệ mới, 6,7% doanh nghiệp đỏnh giỏ là ở mức rất hạn chế, 26,6% đỏnh giỏ ở mức hạn chế và 66,7% đỏnh giỏ là ở mức độ bỡnh thường và điểm đỏnh giỏ trung bỡnh chỉ đạt thấp nhất 2,6 điểm đối với doanh nghiệp tư nhõn và 3,1 điểm đối với cụng ty cổ phần; cụng nghệ, kỹ thuật sản xuất chủ yếu vẫn là thủ cụng, chỉ một số cụng đoạn sản xuất ỏp dụng mỏy múc, thiết bị để nõng cao năng suất lao động (chủ yếu là cỏc khõu sơ chế nguyờn vật liệu). Tiếp đú là khả năng cải tiến quy trỡnh sản xuất, khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất (đạt 2,67 điểm). Do trỡnh độ cụng nghệ như trờn nờn chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào giống và cụng nghệ chế biến. Được đỏnh giỏ là nổi trội hơn trong cỏc khả năng đổi mới của doanh nghiệp là khả năng đa dạng húa sản phẩm nhưng cũng chỉ cú 28,6% doanh nghiệp là đỏnh giỏ ở mức tốt.
Bảng 3.8. Đỏnh giỏ khả năng đổi mới kỹ thuật, cụng nghệ của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tại Nghệ An
TT Chỉ tiờu Điểm trung bỡnh
DNTN CT TNHH CT CP