Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở cỏc nước ASEAN và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 32 - 45)

1.3.2.1 Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở cỏc nước ASEAN

* Malaysia

Malaysia cú thế mạnh và tiềm năng về sản xuất và chế biến cao su. Chớnh vỡ vậy Chớnh phủ Malaysia đó đưa ra nhiều chương trỡnh hỗ trợ cho phỏt triển như: hỗ trợ tài chớnh, cụng nghệ, kỹ thuật,... Cỏc vụ chức năng trực thuộc Bộ Nụng nghiệp cũn thực hiện cỏc dịch vụ tư vấn cho sản xuất, tư vấn tiếp thị cho cỏc nhà quản lý. Cỏc cỏnh rừng trồng cõy cao su được tổ chức theo nhúm cú thể được trợ giỳp dưới hỡnh thức tớn dụng, cung ứng cỏc yếu tố đầu vào và cỏc điều kiện tiếp thị.

Ở Malaysia cũn cú Hội đồng ngành cõy cao su được thành lập nhằm mục đớch xỳc tiến sự liờn kết giữa khu vực Nhà nước và tư nhõn. Mạng lưới của Hội đồng gồm cỏc đại diện của cỏc Bộ, Cục, cỏc Cụng ty, cỏc trường đại học và cỏc đơn vị tư nhõn cú liờn quan tới sự phỏt triển của ngành cao su, tạo nờn sự liờn kết cú trỏch nhiệm trong sản xuất - nghiờn cứu và xuất khẩu.

Malaysia cũn thực hiện những chớnh sỏch khuyến khớch về tài chớnh và tiền tệ nhằm phỏt triển việc trồng, chế biến, xuất khẩu cỏc loại nụng sản cú lợi thế trờn qui mụ lớn. Cỏc cụng ty (bao gồm cỏc hợp tỏc xó, cỏc tổ hợp nụng nghiệp, cỏc nụng hội, cỏc cụng ty cổ phần,…) muốn tham gia vào việc trồng cõy để bỏn đều cú quyền được hưởng cỏc khuyến khớch về thuế (vớ dụ: cỏc đơn vị mới tham gia kinh doanh được khuyến khớch miễn giảm thuế trong 5 năm kể từ khi bắt đầu thực hiện).

Cỏc dự ỏn nụng nghiệp đó được chấp thuận, nghĩa là đó được Bộ Tài chớnh thụng qua, chi phớ cơ bản ban đầu cũng được khấu trừ trong trường hợp: khai hoang, trồng mới, xõy dựng đường xỏ, cầu cống ở nụng thụn, xõy dựng cụng trỡnh thuỷ lợi phục vụ tưới tiờu. Cỏc dự ỏn này cú quyền được hưởng chớnh sỏch thuế đặc biệt. Chớnh phủ cũng qui định đối với từng loại cõy, khoảng thời gian và diện tớch tối thiểu được hưởng.

Để thỳc đẩy xuất khẩu, Chớnh phủ đó đưa ra những khuyến khớch trợ giỳp xuất khẩu như: trợ giỳp phớ tổn khi xỳc tiến việc phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản, trợ giỳp cỏc nhà xuất khẩu thõm nhập vào cỏc thị trường mới, trợ giỳp trong việc xõy dựng cỏc kho chứa, bảo quản và tớn dụng đổi mới cụng nghệ. Đối với lĩnh vực chế biến được ỏp dụng những khuyến khớch như: với cụng ty mới thành lập được hưởng sự giảm thuế trong 5 năm đầu, kể từ ngày bắt đầu sản xuất.

Để khuyến khớch cỏc dự ỏn tổng hợp trồng trọt và chế biến nụng sản trờn qui mụ lớn, cỏc doanh nghiệp mới ra đời được hưởng 5 năm giảm thuế. Vấn đề này được Bộ Thương mại và Cụng nghiệp xỏc định trờn cơ sở cỏc tiờu chuẩn về giỏ trị của tài sản chung (bao gồm cả đất đai); số nhõn cụng cố định trong thời gian dài và tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - kỹ thuật của đất nước. Cỏc nhà xuất khẩu sản phẩm đó qua chế biến (như cỏc doanh nghiệp chế biến, cỏc doanh nghiệp thương mại) được hưởng chớnh sỏch khuyến khớch như trợ cấp xuất khẩu, cấp vốn tớn dụng xuất khẩu, được cỏc khoản tớn dụng với lói suất ưu đói cú thể giỳp cho họ cạnh tranh hữu hiệu hơn trờn thị trường quốc tế. Chớnh phủ cũng miễn thuế nhập khẩu mỏy múc thiết bị phục vụ cho cụng nghiệp chế biến xuất khẩu. Những chớnh sỏch trợ giỳp này đó tạo cho ngành nụng nghiệp và chế biến nụng sản phỏt triển nhanh và cú điều kiện đổi mới cụng nghệ cũng như tiếp thị mở rộng thị trường.

* Singapore

Sự thành cụng của Singapore trong phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản là đó tiến hành cụng nghiệp hoỏ kết hợp giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo hướng gia tăng tỷ trọng xuất khẩu cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo, cần phải cú một sự thay đổi cơ bản cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu hiện nay.

Kinh nghiệm của Singapore cho thấy, Chớnh phủ đó ỏp dụng phương phỏp đào tạo nguồn nhõn lực đa năng, kết hợp giữa đào tạo trong nhà trường và đào tạo trong cụng ty, kớch thớch người lao động phỏt huy sỏng kiến bằng cỏc chế độ khen thưởng hợp lý, tận dụng cỏc TNCs trong đào tạo nguồn nhõn lực.. Bờn cạnh đú, thành cụng của nền kinh tế Singapore cú được là nhờ Chớnh phủ đó phối hợp tốt đào tạo nguồn nhõn lực với việc đầu tư rất mạnh vào đổi mới cụng nghệ, mỏy múc thiết bị theo hướng tiờn tiến, hiện đại nhất. Do cú đội ngũ lao động cú tay nghề và kỹ năng tương đối khỏ, đất nước này đó tiếp thu và ứng dụng hiệu quả cụng nghệ nhập khẩu hoặc cụng nghệ chuyển giao. Bờn cạnh việc mua cụng nghệ trực tiếp, Singapore cũn rất coi trọng sự chuyển giao cụng nghệ bằng cỏch thuờ chuyờn gia, kỹ sư và cỏc nhà tư vấn nước ngoài, cử cỏn bộ cú năng lực ra nước ngồi học tập. Chớnh phủ cũng đó chọn ra được những ngành cụng nghiệp trọng điểm để cú những khuyến khớch về thuế, trợ cấp, bảo hộ hợp lý cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ. Do vậy, chỉ trong vũng khoảng 20 năm, Singapore đó cú những sản phẩm uy tớn trờn thị trường thế giới, cú hàm lượng cụng nghệ và lao động kỹ năng cao

hơn, sức cạnh tranh bền vững hơn.

Đầu tư vào nguồn nhõn lực cũng chớnh là sự tận dụng tốt nhất năng lực nội sinh trong phỏt triển kinh tế. Chiến lược giỏo dục của Singapore luụn được chớnh phủ chỳ trọng và ngày càng phỏt huy tỏc dụng của nú đối với nền kinh tế, nhờ vậy những lợi ớch mà người dõn cỏc nước này được hưởng trong chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu luụn cao hơn cỏc nước trong khu vực.

*Indonesia

Chớnh phủ Indonesia cho rằng, với một đất nước mà kinh tế nụng nghiệp cũn giữ vai trũ chủ lực, nụng dõn và nụng thụn vẫn cũn là địa bàn quan trọng thỡ nhiệm vụ trước hết là phải cú những chớnh sỏch tỏc động mạnh mẽ vào cụng nghiệp chế biến nụng sản. Chớnh phủ cũng đó tiến hành cải tổ lại khu vực kinh tế đồn điền nhằm mục đớch tư nhõn húa một bộ phận quan trọng đồn điền của Nhà nước, thu hỳt đầu tư của tư bản nước ngoài để mở rộng diện tớch trồng cõy cụng nghiệp cung cấp nguyờn liệu cho chế biến xuất khẩu… Chớnh phủ khuyến khớch tư bản tư nhõn trong nước tham gia kinh doanh đồn điền trờn cơ sở Nhà nước cho vay vốn với lói suất thấp, miễn giảm thuế kinh doanh và cho phộp phối hợp với Nhà nước để thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Nhờ những chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất nụng sản và cải tạo hệ thống lưu thụng nụng sản, cụng nghiệp chế biến của Indonesia đó cú những bước chuyển biến căn bản. Là nước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới, Indonesia bắt đầu tự tỳc được lương thực từ năm 1981; từ giữa những năm 1968 - 1983 năng suất cõy trồng đó tăng gấp đụi, sản lượng lương thực tăng từ 8,5 triệu tấn thúc năm 1966 lờn 23,3 triệu tấn với năm 1989, tổng sản phẩm nụng nghiệp tăng 8 lần. Cỏc loại cõy cụng nghiệp được chỳ trọng phỏt triển để tiờu thụ trong nước và tham gia xuất khẩu trờn thị trường: sản lượng cà phờ (năm 1992) đạt 45.000 tấn đứng hàng thứ ba thế giới, ca cao: 18.000 tấn đứng hàng thứ nhất thế giới, cao su: 1.370.000 tấn đứng hàng thứ hai thế giới.

Indonesia đứng đầu thế giới về sản xuất hạt tiờu trắng và thứ hai thế giới về sản xuất tiờu đen với tổng sản lượng 22 ngàn tấn. Hướng mạnh vào sản xuất cỏc mặt hàng cú lợi thế, trong thời kỳ 1985-1996, Indonesia tập trung phỏt triển sản xuất và xuất khẩu dầu cọ, cao su, sắn, hoa, trỏi cõy, cơm dừa và dầu dừa, gỗ.

Những năm cuối thế kỷ XX do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế Indonesia bị thiệt hại nặng nề. Tỡnh hỡnh chớnh trị bất ổn và hạn hỏn xảy ra nghiờm trọng đó làm cho nụng nghiệp nước này khụng phỏt triển

được. Sau khi Chớnh phủ mới được thành lập (6/1999) kinh tế Indonesia núi chung và nụng nghiệp núi riờng đó cú dấu hiệu phục hồi: Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp mới của Indonesia thể hiện một cuộc cải tổ sõu sắc, đặc biệt là trong lĩnh vực lưu thụng nụng sản:

- Xúa bỏ độc quyền của Bulog trong nhập khẩu lỳa mỡ, bột mỡ, đậu tương, tỏi và gạo; cắt giảm thuế quan với tất cả cỏc hàng thực phẩm xuống mức cao nhất là 5%.

- Cho tự do buụn bỏn giữa cỏc vựng, loại bỏ những cản trở đối với việc buụn bỏn và vận chuyển một số hàng húa, giảm cỏc cản trở phi thuế quan đối với thị trường nụng sản, tạo điều kiện cho cỏc hộ kinh doanh nhỏ cú cơ hội tăng thu nhập; mở rộng tự do buụn bỏn thực phẩm, chuyển dần từ cơ chế hành chớnh sang cỏc cụng cụ tài chớnh, thị trường để quản lý lương thực và ổn định giỏ.

- Đảm bảo giỏ sàn theo mức thớch hợp cho từng vựng để hỗ trợ nụng dõn, thay cho việc bảo hộ người tiờu dựng trước đõy. Trong vụ thu hoạch khi giỏ xuống quỏ thấp Chớnh phủ sẽ mua vào bằng giỏ sàn để hỗ trợ cho nụng dõn. - Loại bỏ độc quyền phõn phối phõn bún và cỏc vật tư thiết bị nụng nghiệp và tiờu thụ sản phẩm của cỏc hợp tỏc xó - Chuyển đổi hệ thống hợp tỏc xó thành cỏc tổ chức kinh doanh hiện đại, hoạt động trờn nguyờn tắc cạnh tranh.

- Tăng cường cho vay tớn dụng đối với nụng dõn từ 1,4 triệu Rupi/ha lờn hai triệu Rupi/ha, tổng lượng tớn dụng cho vay tăng từ 1,9 nghỡn tỷ lờn 3,4 nghỡn tỷ.

- Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu giống, chấm dứt sự độc quyền của cỏc cụng ty giống quốc doanh, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia thị trường này.

- Tăng hiệu quả của cụng tỏc quản lý thủy lợi nhằm nõng cao hiệu quả và năng suất trong nụng nghiệp – nguyờn liệu đầu vào của cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản.

* Philippines

Để phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản, ngay từ thập kỷ 60 Philippines cũng tiến hành cỏch mạng xanh nhằm tăng năng suất trồng trọt bằng cỏch ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như lai tạo ra cỏc giống lỳa cao sản, phõn bún húa học, thuốc trừ sõu và xõy dựng hệ thống thủy nụng. Philippines là quờ hương của giống lỳa cao sản tại chõu Á; tại đõy cú Viện

Nghiờn cứu Lỳa Quốc tế (IRRI) và là nước đi đầu trong việc ỏp dụng những giống lỳa do IRRI tạo ra. Sản xuất lỳa, dừa, mớa là những ngành nghề cú qui mụ lớn cổ truyền. Trung tõm sản xuất lương thực của Philippines là vựng Mindacao, chiếm 34% diện tớch Philippines, đúng gúp 34% cho sản xuất nụng ngư nghiệp của Philippines, Chớnh phủ đầu tư 1/3 ngõn sỏch nụng nghiệp xõy dựng vựng này thành vựng sản xuất chuyờn canh lỳa. Ngành sản xuất dừa là ngành chớnh trong nền kinh tế Philippines, đặc biệt trong việc thu ngoại tệ và tạo cụng ăn việc làm. Khoảng 90% lượng dừa của nước này được chế biến thành cựi dừa khụ. Trong đú, 5% lượng cựi dừa khụ là để xuất khẩu, 95% chế biến thành dầu ăn và dầu cụng nghiệp khỏc. Mớa đường được trồng trờn những đồn điền lớn, đường Philippines được nhập theo quota ưu đói vào thị trường Mỹ.

Chớnh phủ Philippines đề ra ba mục tiờu của ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản là bảo đảm xuất khẩu cỏc mặt hàng truyền thống, tỡm cỏc nguồn hàng nụng nghiệp mới để xuất khẩu và tự sản xuất để thay thế nhập khẩu. Philippines quyết định thay đổi chớnh sỏch nụng nghiệp từ bảo trợ sang tăng cường cạnh tranh. Với "Luật hiện đại húa nụng, ngư nghiệp" (AFMA-1998) chiến lược phỏt triển nụng nghiệp của Philippines tập trung vào việc giải quyết cỏc vấn đề như: chuyển hướng sản xuất từ dựa vào tài nguyờn sang dựa vào khoa học cụng nghệ; phỏt triển cõy trồng cú giỏ trị cao, chế biến để tăng giỏ trị hàng húa, phỏt triển cụng nghiệp và thị trường nụng thụn; đảm bảo an ninh lương thực; tăng cường phỏt triển tài nguyờn con người, đảm bảo cho mọi đối tượng tham gia sản xuất cú khả năng, tiếp cận cụng bằng đối với tài sản, tài nguyờn dịch vụ; đẩy mạnh định hướng thị trường để tăng khả năng cạnh tranh. Cú thể núi đõy là một tổ hợp cỏc chớnh sỏch liờn quan đến sản xuất, nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ, khuyến nụng, phỏt triển kinh tế nụng thụn, thương mại, tài chớnh và thị trường với nhiều chương trỡnh, giải phỏp cụ thể nhằm tăng cường hiệu quả và năng lực cạnh tranh cho ngành nụng nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tăng trưởng xuất khẩu.

* Thỏi Lan

Cụng nghiệp chế biến nụng sản của Thỏi Lan phỏt triển khỏ mạnh và phõn bố khắp cỏc địa bàn trong toàn quốc với trỡnh độ cụng nghệ và qui mụ khỏc nhau đúng gúp tới 11,76% GDP và khoảng 12,08% tổng kim ngạch xuất khẩu của Thỏi Lan hiện nay. Cụng nghiệp chế biến lỳa gạo của Thỏi Lan

bao gồm hàng chục ngàn cơ sở xay xỏt lớn, vừa và nhỏ cộng với hệ thống kho chứa gạo, kho dự trữ, cỏc xớ nghiệp sản xuất bao bỡ đúng gúi ở khắp cỏc thị trấn, thành phố, bến cảng. Mặt hàng gạo sấy của Thỏi Lan đang "một mỡnh, một chợ" và Thỏi Lan đang đẩy mạnh sản xuất mặt hàng này lờn tới 30% khối lượng gạo xuất khẩu. Cụng nghiệp mớa đường, cụng nghiệp chế biến sắn của Thỏi Lan cũng khỏ phỏt triển với sản lượng khoảng gần 4 triệu tấn sắn khụ/năm. Đặc biệt, cụng nghệ chế biến trỏi cõy và rau xuất khẩu của Thỏi Lan phỏt triển khỏ nhanh với rất nhiều chủng loại từ dứa, xoài, dừa, chuối, bưởi, măng cụt, rau thơm và đặc biệt là đồ gia vị... Hiện nay, Thỏi Lan là một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu rau quả chế biến sang thị trường cỏc nước Mỹ, Nhật, EU. Chỉ tớnh riờng năm 1997, xuất khẩu rau quả của Thỏi Lan đạt giỏ trị 32,2 tỷ bath trong đú cỏc loại quả đạt 20 tỷ bath và 12,2 tỷ bath là cỏc loại rau và đồ gia vị. Trồng và chế biến cao su cũng là ngành kinh tế cú giỏ trị cao ở Thỏi Lan. Nhằm khuyến khớch nụng dõn chế biến tập trung để nõng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phớ sản xuất, tăng sức cạnh tranh, Chớnh phủ Thỏi Lan hỗ trợ cho nụng dõn sơ chế 100% mủ cao su trờn cơ sở cỏc hộ cú nhu cầu sơ chế phải tự nguyện liờn kết lại trong cỏc tổ chức tự quản như tập đồn, hợp tỏc xó,... và đăng ký với Quỹ hỗ trợ trồng lại cao su (ORRAF) để được xem xột đầu tư nhà mỏy chế biến cú qui mụ, cụng suất thớch hợp (nhà mỏy do ORRAF đầu tư 100% vốn và giao cho tập đồn hoặc hợp tỏc xó tự quản lý). Hiện nay, Thỏi Lan là quốc gia cú nền cụng nghiệp chế biến cao su đạt trỡnh độ cao và một trong những nước xuất khẩu cao su hàng đầu thế giới.

Nhỡn chung, cụng nghiệp chế biến nụng sản của Thỏi Lan phỏt triển tương đối ổn định và tồn diện với tốc độ tăng trưởng bỡnh qũn đạt khoảng 4%/năm trong thời gian nhiều năm từ thập kỷ 80 đến nay. Tuy nhiờn, trước ỏp lực cạnh tranh trờn thị trường quốc tế trong xu thế toàn cầu húa, tự do húa thương mại, nụng nghiệp Thỏi Lan cũng phải đối mặt với nhiều khú khăn: chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp diễn ra chậm, năng suất thấp, chi phớ sản xuất cao, giỏ nhõn cụng tăng; cơ sở hạ tầng và trang thiết bị sản xuất kộm, nhất là vựng phớa Bắc và Đụng Bắc; cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn bị khai thỏc kộm hiệu quả...

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, Bộ Nụng nghiệp Thỏi Lan đó đưa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 32 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)