- DNTN CT TNHH
11 An toàn phũng chỏy,
chữa chỏy 4,23 5,63 23,94 21,13 11,27 33,80 100
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Trong khi đú, cú những doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản hoạt động dựa trờn những lợi thế về tiếp cận thụng tin qua cỏc quan hệ khụng chớnh thức. Rất nhiều doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản phải tiếp cận bằng cỏch tự kiếm thụng qua cỏc nguồn thụng tin khỏc. Cỏc lĩnh vực đất đai, xõy dựng và quản lý xõy dựng, xuất nhập khẩu, thuế và lệ phớ, điều kiện lao động, sử dụng lao động, sở hữu trớ tuệ là những lĩnh vực mà cũn nhiều doanh nghiệp cảm thấy khú tiếp cận cỏc văn bản, thủ tục hành chớnh thụng qua cỏch tiếp cận trực tiếp với cỏc cơ quan chức năng. Sự tiếp cận dễ dàng cỏc thụng tin về phỏp luật tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản giảm chi phớ thu thập thụng tin cũng như tuõn thủ phỏp luật. Đối với cỏc thụng tin về kế hoạch, qui hoạch và chớnh sỏch của tỉnh thỡ sự tiếp cận cỏc thụng tin này bằng cỏch tiếp cận trực tiếp với cơ quan chức năng là tương đối khú (Bảng 3.17).
năm, hàng năm cú khoảng 30% cỏc doanh nghiệp cho rằng khụng thể tiếp cận hoặc khú tiếp cận cỏc thụng tin này. Đõy là những thụng tin hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản để xõy dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh của mỡnh. Đặc biệt, qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh mức độ tiếp cận thụng tin trực tiếp cũn hạn chế 42% doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tiếp cận thụng tin này bằng cỏch tự tỡm kiếm (Bảng 3.18).
Bảng 3.18. Mức độ tiếp cận thụng tin về kế hoạch, chớnh sỏch của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An
ĐVT: % T T Hạng mục Khụng thể Khú Cú thể Tương đối dễ Rất dễ dàng Tự tỡm kiếm 1 Kế hoạch sử dụng ngõn sỏch 18,18 23,38 11,69 6,49 3,90 36,36 2 Chiến lược pt kinh tế – xó hột 12,99 19,48 18,18 7,79 3,90 37,66 3 KH phỏt triển KT – XH 5 năm 14,29 15,58 23,38 7,79 2,69 36,36 4 KH phỏt triển KT - XH hàng năm 10,53 14,47 21,05 10,53 2,63 40,79 5 KH phỏt triển kinh tế tư nhõn 5,06 15,19 25,32 13,92 3,80 36,71 6 Cỏc QĐ,chỉ thị của UBND tỉnh 6,25 12,50 26,25 13,75 3,75 37,74 7 KH phỏt triểu cơ sở hạ tầng 8,97 14,10 26,92 7,69 2,56 39,74 8 QH, KH sử dụng đất 11,54 17,95 7,69 2,56 2,56 42,31 9 Quy định, chớnh sỏch ưu đói đầu tư 8,86 11,39 20,25 16,46 8,86 34,18 10 Nhữngthay đổi liờn quan đến lệ
phớ, chớnh sỏch thuế 6,49 14,29 14,29 14,29 3,90 32,47
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn cú thể kể đến:
- Cỏc cơ quan chức năng của tỉnh chưa cú cơ chế và hỡnh thức cung cấp, cụng bố thụng tin một cỏch hiệu quả và minh bạch;
- Cỏc văn bản phỏp luật, chớnh sỏch của Nhà nước, của tỉnh quỏ nhiều, phức tạp hay thay đổi. Nhiều chớnh sỏch bản thõn cỏc cụng chức cũng khụng nắm rừ hết sự thay đổi, hệ thống chớnh sỏch thuộc lĩnh vực mỡnh phụ trỏch;
- Hành xử của cỏn bộ trong cỏc cơ quan cụng quyền cũn nhiều bất cập, chưa đứng trờn quan điểm phục vụ doanh nghiệp nờn khi doanh nghiệp cần thụng tin thỡ khụng cung cấp;
Bảng 3.19. Nhu cầu cung cấp thụng tin của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trờn địa bàn tỉnh Nghệ An
Hạng mục Về doanh nghiệp Về phỏp luật Nhu cầu thành lập mạng thụng tin Cú Khụn g Tổn g Cú Khụn g Tổn g Cú Khụn g Tổng Tỷ lệ nhu cầu của DN 93,03 6,97 100 91,29 8,71 100 93,72 6,28 100
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Kết quả khảo sỏt cũng cho thấy nhu cầu về cung cấp thụng tin của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản là rất lớn cả về cỏc thụng tin về phỏp luật, chớnh sỏch cũng như cỏc thụng tin phục vụ doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Cú 94% doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trả lời cú nhu cầu thành lập mạng thụng tin doanh nghiệp. Thụng tin qua mạng sẽ giỳp cho doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cú được thụng tin nhanh nhất và giảm cỏc chi phớ về thời gian đi lại. Việc ỏp dụng hỡnh thức thụng tin này cú thể khắc phục được những vấn đề tồn tại về tiếp cận thụng tin hiện nay. Tuy vậy, qua khảo sỏt doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cho thấy cú tới 32% doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản chưa cú mỏy vi tớnh và cũng chỉ cú 31,5% cú mỏy tớnh và kết nối Internet. Trong những doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trả lời phỏng vấn thỡ chỉ cú 25,75% là cú thường xuyờn lờn mạng để tỡm kiếm thụng tin (Bảng 3.19). Yếu và thiếu ứng dụng cụng nghệ thụng tin của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản khụng chỉ hạn chế khả năng tiếp cận thụng tin mà cũn hạn chế tăng năng suất lao động do cụng nghệ thụng tin mang lại.
3.2.1.3 Tiếp cận vốn cũn hạn chế
Qua khảo sỏt cho thấy, thực tế cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản mới phỏt triển trong những năm gần đõy, qui mụ vốn nhỏ, tài sản sẵn cú thấp, chưa đủ để thế chấp vay cỏc khoản tớn dụng cần thiết và cũng chưa đủ uy tớn để huy động cỏc khoản vay khụng cần thế chấp. Nguồn vốn huy động từ cỏc quan hệ cỏ nhõn người thõn, bạn bố... thường khụng lớn, khụng đỏp ứng được yờu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thiếu vốn cú thể dẫn doanh nghiệp đến vũng luẩn quẩn của sự kộm hiệu quả kinh tế. Thiếu vốn, đầu tư thấp, hiệu quả kinh tế thấp lại hạn chế khả năng tiếp cận cỏc nguồn vốn mà đặc biệt là cỏc nguồn vốn tớn dụng. Do vậy, cải thiện khả năng tiếp cận cỏc nguồn vốn là hết sức quan trọng đối với khu vực doanh nghiệp sản xuất và chế
cỏc nguồn của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản là tương đối hạn chế chỉ đạt điển trung bỡnh (3,23 điểm). Kờnh huy động vốn truyền thống là từ cỏc ngõn hàng trong nước cũng rất thấp (chỉ đạt 2,41 điểm). Mức điểm gần tương tự là huy động qua thị trường tự do (đạt 2,34 điểm). Khả năng tiếp cận vốn từ cỏc kờnh khỏc như nhà đầu tư cung cấp, đối tỏc kinh doanh, phỏt hành chứng khoỏn ... cũn rất hạn chế (Bảng 3.20).
Khả năng tiếp cận vốn từ nguồn tớn dụng ưu đói khụng đỏng kể. Cú tới 94,8% doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản chưa nhận được khoản ưu đói tớn dụng nào. Trong số cỏc doanh nghiệp nhận được ưu đói tớn dụng thỡ khoản ưu đói tớn dụng đầu tư là phổ biến nhất. Khoản ưu đói tớn dụng trong xuất khẩu rất ớt doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tiếp cận được. Điều này cũng một phần do số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tham gia hoạt động xuất nhập khẩu chưa nhiều. Về tớnh hợp lý của điều kiện và lói suất cho vay của cỏc hỡnh thức ưu đói tớn dụng như hỗ trợ lói suất sau đầu tư, bảo lónh tớn dụng, 73,02% số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản đồng ý với nhận định là “hợp lý”; tỷ lệ cũn lại khụng đồng ý với nhận định vừa nờu do một số nguyờn nhõn xoay quanh thủ tục và thời hạn cho vay.
Bảng 3.20. Mức độ tiếp cận cỏc nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An (ĐVT: %) TT Nguồn vốn Rất hạn chế Hạn chế Bỡnh thườn g Dễ dàng Rất dễ dàng Điểm trung bỡnh 1 Ngõn hàng trong nước 36,76 18,82 19,32 16,62 8,47 2,41 2 Ngõn hàng ngoài nước 87,83 9,04 1,93 0,72 0,48 1,14 3 Tớn dụng ưu đói 82,37 7,83 4,03 1,96 3,81 1,37 4 Cỏc tổ chức tớn dụng khỏc 61,8 15,39 13,91 4,79 4,1 1,74 5 Họ hàng và bạn bố 16,94 10,56 24,35 28,37 19,78 3,23 6 Cỏc nhà cung cấp đầu vào 58,39 13,56 14,25 8,16 5,63 1,89 7 Cỏc doanh nghiệp đối tỏc trong nước 68,7 13,04 12,17 4,1 1,99 1,58 8 Cỏc DN đối tỏc nước ngoài 92,55 3,45 2,21 1,38 0,41 1,24 9 Phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu 88,61 4,12 4,12 1,23 1,92 1,24 10 Vay tiền trờn thị trường tự do 40,66 11,91 20,33 17,38 9,73 2,44
11 Nguồn khỏc 63,26 4,55 8,33 6,44 17,42 2,1
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Thủ tục hành chớnh phức tạp và sự phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản vẫn là những rào
cản cơ bản đối với khu vực kinh tế sản xuất và chế biến nụng sản khi tiếp cận cỏc nguồn vốn tớn dụng. Nhiều doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cho rằng cỏc tổ chức tớn dụng đó tạo ra những thủ tục hành chớnh phức tạp, khụng cần thiết làm rào cản cho những doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản. Chẳng hạn, doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản đó cú giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn phải cú cỏc giấy xỏc nhận khỏc mà thực chất vẫn là xỏc nhận về tớnh hợp phỏp, xỏc thực của mảnh đất được đem làm tài sản thế chấp. Trong quỏ trỡnh thẩm định dự ỏn đầu tư, năng lực và trỡnh độ của cỏn bộ cũng chưa đỏp ứng được yờu cầu nờn cỏc ngõn hàng thường chỉ lựa chọn hỡnh thức thế chấp tài sản mà đặc biệt là đất đai nhằm đảm bảo an toàn nguồn vốn chứ chưa đạt được ý nghĩa ngõn hàng là một nhà đầu tư thực thụ.
Phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước với cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cũng làm hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản, đặc biờt là trong hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại. Cỏc ngõn hàng cú thể đó đỏnh giỏ mức độ an toàn cao hơn khi cho doanh nghiệp nhà nước vay vốn. Bờn cạnh đú, đội ngũ cỏn bộ thẩm định cỏc dự ỏn tớn dụng cũng thường cú sự thiờn lệch về hai loại hỡnh doanh nghiệp này. Trong hỡnh thức vay vốn kinh doanh từ ngõn hàng đề cập, cú 90,53% số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản sử dụng hỡnh thức thế chấp để vay vốn, 10,87% số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản sử dụng hỡnh thức tớn chấp, 5,77% số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản sử dụng hỡnh thức bảo lónh; số cũn lại sử dụng cỏc hỡnh thức vay vốn khỏc. Thế chấp nhà cữa, đất đai là hỡnh thức phổ biến nhất để cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản vay vốn ngõn hàng 98,6%, tiếp theo là hỡnh thức thế chấp mỏy múc thiết bị, chứng khoỏn với tỷ lệ lần lượt là 15,79% và 0,79%. Về vấn đề bảo lónh tớn dụng hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản 90,71% chưa từng được một cỏ nhõn hay tổ chức nào đứng ra bảo lónh so với 9,29% đó từng nhận được điều này (Bảng 3.21).
Bảng 3.21. Những khú khăn doanh nghiệp SX&CB NS gặp phải khi vay tiền từ cỏc tổ chức tớn dụng (ĐVT: %) T T Nguyờn nhõn Rất hạn Hạn chế Bỡnh thườ Dễ dàng Rất dễ Điểm TB
1 Thủ tục hành chớnh 8,96 9,98 15,58 26,88 38,59 3,762 Phõn biệt đối xử giữa DNNN và