- DNTN CT TNHH
8 DN khụng đủ tài sản để thế chấp
3.3 Cơ hội và thỏch thức của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An
sản ở tỉnh Nghệ An
3.3.1 Điểm mạnh
Qua phõn tớch hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An trong cỏc ngành nghề cú thế mạnh cú thế rỳt ra được những điểm mạnh sau đõy về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An:
Thứ nhất, điểm nội trội nhất của cỏc doanh nghiệp là sự lónh đạo quản
lý chiến lược sản xuất kinh doanh. Nghiờn cứu cho thấy hầu hết cỏc Chủ doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An thường là những người gắn bú với nghề, hiểu nghề. Vỡ vậy họ biết phỏt huy sở trường của mỡnh và của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn, gắn lợi ớch của cỏ nhõn với lợi ớch của tập thể hướng tới mục tiờu chung của toàn doanh nghiệp. Tạo được sự gắn bú giữa người lao động với doanh nghiệp, khuyến khớch được khả năng sỏng tạo và tinh thần làm việc của người lao động.
Thứ hai, trong thời gian ngắn và trung hạn, cỏc doanh nghiệp đều cú
chiến lược kinh doanh, mục tiờu rừ ràng, gắn được cỏc mục tiờu chiến lược với cỏc kế hoạch hành động cụ thể. Mặc dự hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản chưa xõy dựng chiến lược kinh doanh dài hạn một cỏch bài bản, nhưng cỏc doanh nghiệp đều xõy dựng được chiến lược kinh doanh dựa trờn cỏc lợi thế cạnh tranh, phỏt huy được cỏc yếu tố “sở trường” của doanh nghiệp nhằm cạnh tranh với những “sở đoản” của cỏc đối thủ cạnh tranh nờn ớt nhiều giành được lợi thế trờn thị trường trong thời gian qua. Thụng qua đú một số doanh nghiệp đó tạo dựng và phỏt triển cỏc lợi thế cạnh tranh mới và nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thứ ba, đối với một số ngành hàng như sản xuất đường tinh luyện, đồ
uống đúng hộp, sữa, sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy... Nghệ An cú thế mạnh với nguồn nguyờn liệu mang tớnh đặc thự của vựng trung bộ với điều kiện tự nhiờn khỏc biệt. Đõy là một lợi thế cạnh tranh rất lớn đối với cỏc doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiờn, doanh nghiệp cần cú
chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn để khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn với hiệu quả kinh tế cao nhất.
Thứ tư, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều sử dụng vốn lưu động tương đối
tốt, tuy nguồn vốn chủ yếu của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An là vốn tự cú, nờn đang ở mức nhỏ lẻ, nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp biết cỏch để duy trỡ tỡnh trạng tài chớnh tốt, thớch hợp để tập trung vào cỏc đối tượng khỏch hàng mục tiờu trong phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp, đỏp ứng được nhu cầu đặc thự của đối tượng khỏch hàng mục tiờu.
Thứ năm, cỏc doanh nghiệp đó xõy dựng được văn húa doanh nghiệp và
mối quan hệ hợp tỏc tốt với cỏc nhà cung cấp cũng như kiểm soỏt giỏ mua đầu vào cho sản xuất. Phần lớn cỏc nhà doanh nghiệp đều nhấn mạnh văn húa doanh nghiệp là một tài sản vụ giỏ của doanh nghiệp, là “bỏu vật tinh thần” mà doanh nghiệp tạo ra. Nhờ đú đó tạo ra sự gắn kết cỏc thành viờn trong doanh nghiệp, giỳp cỏc thành viờn thống nhất về cỏch hiểu vấn đề, đỏnh giỏ, lựa chọn và định hướng hành động. Tạo ra cỏc mối quan hệ tốt đẹp giữa cỏc nhõn viờn và một mụi trường làm việc thoải mỏi, lành mạnh.
3.3.2 Điểm yếu
Cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An cú quy mụ sản xuất nhỏ, doanh nghiệp chưa chỳ trọng đến chiến lược phỏt triển sản phẩm, bao bỡ sản phẩm, chủng loại sản phẩm chưa phong phỳ, chưa chỳ ý đến những sản phẩm cú chất lượng cao, đồng thời chưa quan tõm đến xỳc tiến hỗn hợp;
Trỡnh độ lao động phục vụ trong cỏc doanh nghiệp cũn thấp; cụng nghệ sử dụng cũn lạc hậu, làm thủ cụng cũn nhiều, vỡ vậy chất lượng sản phẩm khụng đồng đều, vớ dụ như sản phẩm lạc, gạo, vừng, cà phờ đang cũn ở dạng sơ chế; sản phẩm sữa TH thỡ đạt mức chuẩn quốc tế.
Mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất chủ yếu được nhập từ Trung Quốc, Đài Loan và sản xuất tại Việt Nam. Hiện nay, cỏc cụng ty cổ phần là cú mỏy múc thiết bị hiện đại được nhập từ cỏc nước chõu Âu như dõy chuyền sản xuất đường của nhà mỏy đường T&L; dõy chuyền chế biến sữa TH của Italia,.. Tuy nhiờn, cỏc nhà mỏy chế biến chưa khai thỏc hết cụng suất, vào thời vụ thỡ khai thỏc được khoảng 80% cụng suất như nhà mỏy đúng đồ hộp dứa, nhà mỏy tinh bột sắn 60% cụng suất do chưa đủ nguồn nguyờn liệu.
Hệ thống quản lý chất lượng chưa đồng bộ, mối liờn doanh, liờn kết giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cũn rất lỏng lẻo và kộm bền vững.
Cỏc doanh nghiệp cũn gặp nhiều khú khăn trong huy động vốn phục vụ sản xuất, nhất là trong giai đoạn 2007 - 2009, giai đoạn ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới cho nờn quỏ trỡnh mở rộng sản xuất kinh doanh cũn nhiều hạn chế.
Cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An chủ yếu là phục vụ thị trường tiờu thụ nội địa (trong nước), sản phẩm chủ yếu là lỳa, gạo, vừng, lạc, sữa,.. với mẫu mó đơn giản; sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là đường tinh luyện của nhà mỏy đường T&L (xuất sang Anh), tinh bột sắn (xuất sang Trung Quốc).
3.3.3 Cơ hội
(1) Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản. Hiện nay Việt Nam đó gia nhập WTO, theo nguyờn tắc tối huệ quốc, nước ta sẽ được tiếp cận mức độ tự do hoỏ này mà khụng phải đàm phỏn hiệp định thương mại song phương với từng nước. Hàng hoỏ của nước ta vỡ vậy sẽ cú cơ hội lớn hơn và bỡnh đẳng hơn trong việc thõm nhập và mở rộng thị trường quốc tế.
Việt Nam là nước xuất khẩu nụng sản, kim ngạch xuất khẩu hiện tại chiếm trờn 40% GDP toàn ngành nụng nghiệp với cỏc mặt hàng nụng sản chiếm vị trớ cao trờn thị trường thế giới như gạo, cà phờ, cao su, hạt tiờu, hạt điều, đồ gỗ. Đõy cũng là cơ hội lớn cho cỏc doanh nghiệp SX&CB NS ở tỉnh Nghệ An sẽ được mở rộng và cú lợi hơn do cỏc nước nhập khẩu đỏnh thuế nhập khẩu ở mức thấp hơn.
(2) Tăng cường thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Là thành viờn của WTO, Việt Nam núi chung và Nghệ An núi riờng sẽ cú được một mụi trường phỏp lý hoàn chỉnh và minh bạch hơn, cú sức hấp dẫn hơn đối với FDI. Ngoài ra, cơ hội tiếp cận thị trường của cỏc thành viờn WTO khỏc một cỏch bỡnh đẳng và minh bạch theo hướng đỳng chuẩn mực của WTO, cũng là một yếu tố quan trọng để thu hỳt vốn đầu tư của nước ngoài.
(3) Nõng cao sức cạnh tranh và hiệu quả cho doanh nghiệp chế biến nụng sản. Việc chuyển giao cỏc cụng nghệ tiờn tiến, tiến bộ kỹ thuật của thế giới, trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến sẽ nhanh hơn, gúp phần đào tạo một đội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏn bộ kinh doanh năng động, sỏng tạo. Với ỏp lực cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp chế biến nụng lõm sản sẽ đổi mới để hoạt động hiệu quả hơn, lớn mạnh hơn.
Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến mụi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nờn cạnh tranh hơn. Trước sức ộp cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp trong nước bao gồm cả cỏc doanh nghiệp nhà nước, sẽ phải vươn lờn để tự hoàn thiện mỡnh, nõng cao tớnh hiệu quả và sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan cũng sẽ giỳp doanh nghiệp tiếp cận cỏc yếu tố đầu vào với chi phớ hợp lý hơn, từ đú cú thờm cơ hội để nõng cao sức cạnh tranh khụng những ở trong nước mà cũn trờn thị trường quốc tế.
(4) Sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Mụi trường thương mại quốc tế, sau này nhiều nỗ lực của WTO, đó trở lờn thụng thoỏng hơn. Tuy nhiờn, khi tiến ra thị trường quốc tế, cỏc doanh nghiệp của tỉnh Nghệ An vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại, trong đú cú cả những rào cản trỏ hỡnh nỳp búng cỏc cụng cụ được WTO cho phộp như chống trợ cấp, chống bỏn phỏ giỏ. Tranh chấp thương mại là khú khăn mà phần thua thiệt thường rơi về phớa nước ta, bởi nước ta là nước nhỏ. Gia nhập WTO sẽ giỳp ta sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đú cú thờm
mại quốc tế. Thực tiễn cho thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khỏ hiệu quả và nhiều nước đang phỏt triển đó thu được lợi ớch từ việc sử dụng cơ chế này.