Định hướng nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 128 - 133)

I P HÁ T

TỈNH NGHỆ AN

4.1.2 Định hướng nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An trong thời gian tớ

sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An trong thời gian tới

Với những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trờn địa bàn tỉnh Nghệ An, định hướng nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trờn địa bàn Nghệ An được xõy dựng trờn cỏc căn cứ sau:

- Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Nghệ An, quy hoạch phỏt triển cỏc ngành kinh tế: cụng nghiệp, nụng nghiệp, thương mại, dịch vụ; chiến lược xuất nhập khẩu; chiến lược phỏt triển thuộc cỏc lĩnh vực xó hội như: giỏo dục, y tế, đào tạo nghề và giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo; quy hoạch tổng thể phỏt triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

- Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trờn địa bàn tỉnh Nghệ An 2001 - 2010 với những đỏnh giỏ cụ thể về ưu điểm, khuyết điểm và rỳt ra nguyờn nhõn, bài học kinh nghiệm là điểm xuất phỏt quan trọng để định hướng nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trờn địa bàn trong giai đoạn tới.

- Căn cứ vào định hướng và dự bỏo thị trường với sự đỏnh giỏ về khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn cơ sở nghiờn cứu, khuyến nghị, hướng dẫn của cỏc cơ quan, bộ, ngành, Trung ương; khả năng khai thỏc nguồn vốn đầu tư của tỉnh.

Cựng với sự phỏt triển nhanh chúng về khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ, những biến động của thị trường trong nước cũng như quốc tế, với vị trớ địa lý thuận lợi của tỉnh.

biến trờn địa bàn cỏc tỉnh vựng Bắc Trung Bộ thời gian tới trờn cỏc mặt sau: - Để phỏt huy lợi thế của tỉnh nhằm đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và tăng giỏ trị xuất khẩu, ngành chế biến lương thực cần tập trung vào cỏc vấn đề sau:

Đầu tư phỏt triển cỏc cụm chế biến xay xỏt gạo chất lượng cao, gạo xuất khẩu theo cụng nghệ liờn hoàn, từ khõu sấy khụ, bảo quản đến xay xỏt chế biến nhằm tạo ra sản phẩm đạt tiờu chuẩn, cú sức cạnh tranh và giỏ trị cao, phõn bố ở cỏc địa phương như: Thành phố Vinh, thị xó Cửa Lũ, huyện Diễn Chõu, đồng thời phỏt triển hệ thống sấy bảo quản ở cỏc kho vệ tinh trong tỉnh. Đến năm 2020, cỏc trung tõm chế biến phải tăng thờm cụng suất khoảng 5 triệu tấn gạo/năm; để vừa đảm bảo tiờu thụ lỳa hàng hoỏ trong dõn, vừa nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm để tăng hiệu quả xuất khẩu.

Kết hợp với cỏc ngành nụng nghiệp trong việc sử dụng giống để đầu tư qui hoạch vựng lỳa cú chất lượng cao ở những khu vực cú lợi thế tự nhiờn. Cỏc địa phương qui hoạch trồng lỳa xuất khẩu cần triển khai cỏc giống lỳa chất lượng cao nhằm tạo vựng nguyờn liệu ổn định cho ngành chế biến lương thực.

Kết hợp với ngành thương mại trong việc hỡnh thành cỏc chợ đầu mối lỳa gạo tạo điều kiện giao lưu hàng hoỏ giữa nụng dõn với cỏc trung tõm chế biến.

Tiếp tục nghiờn cứu phỏt triển cỏc cụng nghệ chế biến lương thực, chế biến hoa màu nhằm đa dạng hoỏ cơ cấu lương thực, thực phẩm chế biến, chỳ trọng phỏt triển cỏc sản phẩm chế biến ăn liền. Cần kết hợp với ngành nụng nghiệp để quy hoạch vựng chuyờn canh cung cấp nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến.

Tăng cường đầu tư, ứng dụng cụng nghệ chế biến ướt cho cả hai loại cà phờ chố và cà phờ vối. Những nơi nguyờn liệu phõn tỏn hoặc chưa cú điều kiện xõy dựng xưởng chế biến thỡ trang bị cỏc loại mỏy xỏt, cụng suất từ 0,3- 1 tấn/giờ. Đầu tư xõy dựng 01 dõy chuyền chế biến cà phờ hoà tan, cú quy mụ cụng suất 1000-2000 tấn/năm.

Ứng dụng cụng nghệ CTC, OTD trong chế biến chố đen và lựa chọn cụng nghệ của Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc kết hợp với cụng nghệ truyền thống của Việt Nam để chế biến chố xanh. Cụng suất đầu tư phải căn cứ vào quy mụ vựng nguyờn liệu, điều kiện ở cỏc tỉnh Nghệ An nờn chọn quy mụ vừa và nhỏ. Cụ thể là đối với chố xanh, 2-6tấn bỳp tươi/ngày, chố đen 12-24 tấn bỳp tươi/ngày. Những nơi cú nguyờn liệu phõn tỏn, vựng xa, vựng cao hoặc chưa cú điều kiện xõy dựng nhà mỏy thỡ nờn trang bị cỏc

thiết vị vũ, sao cụng suất 40-45kg bỳp tươi/ngày; cú thể sử dụng động cơ điện, động cơ nổ hoặc quay tay. Chỳ trọng chế biến chố đặc sản, chố thực phẩm và xõy dựng cỏc trung tõm tinh chế, đấu trộn để ổn định và nõng cao chất lượng chố xuất khẩu.

Cần tiếp tục phỏt triển ngành chế biến mớa đường trong vựng, tập trung ở cỏc tỉnh cú thế mạnh về nguồn nguyờn liệu, vừa khai thỏc năng lực sẵn cú của cỏc doanh nghiệp trong vựng, vừa nghiờn cứu cỏc dự ỏn đầu tư mới với cụng nghệ tiờn tiến để nõng cao khả năng sản xuất đường của vựng trong thời gian tới. Do nhiều yếu tố tỏc động nờn việc trồng mớa cú tớnh thời vụ rất cao, việc tranh mua nguyờn liệu diễn ra gay gắt giữa cỏc cụng ty, doanh nghiệp trong và ngoài vựng dẫn đến hoạt động của cỏc nhà mỏy chế biến trung bỡnh chỉ khoảng 6 - 7 thỏng trong năm. Cần phối hợp với ngành nụng nghiệp để cú giải phỏp hỗ trợ (giống, chuyển giao kỹ thuật,...), vận động người dõn bố trớ trồng mớa phự hợp để tạo nguồn nguyờn liệu ổn định cho cỏc nhà mỏy đường phỏt huy hết cụng suất hiện cú.

Tập trung đầu tư chiều sõu hiện đại hoỏ để nõng cao chất lượng sản phẩm của cỏc nhà mỏy hiện cú phự hợp với thị trường và vựng nguyờn liệu. Việc đầu tư chiều sõu ở cỏc cụng ty, doanh nghiệp phải đạt được yờu cầu về cụng nghệ tiờn tiến, giỏ thành hạ, tạo ra sản phẩm xuất khẩu cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

Nghiờn cứu khai thỏc tổng hợp nguồn nguyờn liệu từ mớa để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị theo hướng liờn doanh, liờn kết giữa cỏc đơn vị trong tỉnh hoặc hỡnh thành cỏc trung tõm chế biến với cụng nghệ liờn hoàn ở cỏc vựng nguyờn liệu nhằm tạo ra cơ cấu mặt hàng đa dạng.

Ngành chế biến trỏi cõy, rau quả: Trước mắt cần nghiờn cứu, triển khai ứng dụng cỏc kỹ thuật bảo quản rau quả tươi dựng cho xuất khẩu. Xõy dựng cỏc trung tõm hỗ trợ nụng dõn trong việc sản xuất rau quả ở cỏc vựng cú sản lượng lớn; đặc biệt tăng cường ứng dụng cụng nghệ sinh học cho khõu tạo giống nhằm tạo ra nguồn nguyờn liệu sạch, chất lượng cao cho cụng nghiệp chế biến. Tiến hành xõy dựng cỏc kho bảo quản tạm thời để xuất khẩu cỏc loại rau quả tươi đặc sản; Về chế biến, cần phỏt triển vựng nguyờn liệu tập trung đảm bảo đủ nguyờn liệu đạt tiờu chuẩn chế biến cho cỏc nhà mỏy hiện cú trong tỉnh, phỏt huy tốt năng lực sản xuất cho chế biến xuất khẩu. Đồng thời triển khai ứng dụng cụng nghệ chế biến phự hợp với cỏc đơn vị cú qui mụ vừa và nhỏ để khai thỏc tốt nguyờn liệu đa dạng phục vụ cho nhu cầu trong

vựng, trong nước.

Cần kết hợp với ngành nụng nghiệp trong việc hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh rau quả sạch, cõy ăn trỏi sạch bệnh, cựng với cụng nghệ chế biến, đúng gúi bảo quản phự hợp nhằm đạt yờu cầu tiờu thụ trong cỏc siờu thị trong và ngoài nước. Tỉnh Nghệ An cần nghiờn cứu đẩy mạnh hoạt động chế biến trỏi cõy, rau quả ở qui mụ cụng nghiệp với cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, hiện đại; cỏc địa phương khỏc trong tỉnh phỏt triển cú cơ sở vệ tinh sơ chế, cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp nhằm hỡnh thành cỏc trung tõm chế biến kinh doanh cõy ăn trỏi, rau quả của tỉnh.

Ngành chế biến thức ăn chăn nuụi: Đầu tư cơ sở chế biến phải theo yờu cầu của chăn nuụi và cú quy hoạch nhằm trỏnh tỡnh trạng phỏt triển tuỳ tiện, gõy mất cõn đối và kộm hiệu quả. Quy mụ cỏc nhà mỏy chế biến thức ăn chăn nuụi phự hợp là từ 30.000-100.000 tấn/năm. Đối với cỏc vựng xa, vựng cao cú nhiều nguyờn liệu (ngụ, đỗ tương,...), cú chăn nuụi phỏt triển thỡ xõy dựng cơ sở chế biến quy mụ nhỏ, khoảng 10.000 tấn/năm.

Ngành sản xuất rượu, bia, nước giải khỏt: Phỏt huy cụng suất những nhà mỏy sản xuất nước giải khỏt hiện cú, khuyến khớch phỏt triển cỏc nhà mỏy sản xuất nước uống từ hoa quả, nước trỏi cõy, nước khoỏng nhằm đỏp ứng nhu cầu của địa phương, từng bước đẩy mạnh xuất khẩu.

Cần nghiờn cứu cỏc cụng nghệ chế biến linh hoạt nhằm khai thỏc được tớnh đa dạng về nguồn nguyờn liệu trỏi cõy của mỗi địa phương.

Phỏt huy năng lực sẵn cú của cỏc nhà mỏy rượu bia của tỉnh; giảm dần rượu dõn tự nấu theo qui trỡnh truyền thống, khuyến khớch đầu tư chiều sõu nõng cao chất lượng cỏc loại rượu đặc trưng của từng địa phương; nghiờn cứu cỏc qui trỡnh sản xuất rượu từ cỏc loại trỏi cõy đặc sản của vựng.

- Định hướng xõy dựng một số cơ sở chế biến bảo quản gắn với cỏc vựng nguyờn liệu tập trung như sau:

+ Đầu tư nõng cấp nhà mỏy dầu thực vật Vinh, phỏt huy cụng suất 10.000 tấn/năm.

+ Nõng cấp đầu tư cỏc xưởng chế biến cà phờ tại cỏc lõm trường: Đụng Hiếu, Tõy Hiếu I, 3-2, doanh nghiệp cõy ăn quả.

+ Xõy dựng cỏc cơ sở chế biến chố ở Thanh Chương, Anh Sơn, mỗi xưởng 12 tấn/ngày.

+ Đầu tư nhà mỏy chế biến thịt bũ, cụng suất 5.000 tấn/năm.

nụng trường Sụng Con; Nhà mỏy chế biến nước dứa cụ đặc Quỳnh Lưu, 5000 tấn/năm; Xớ nghiệp chế biến cà phờ nhõn Nghĩa Đàn, 2.000 tấn/năm; Xớ nghiệp chế biến sữa Cửa Lũ, 5.000.000 lớt/năm; Nhà mỏy sản xuất vỏn nhõn tạo (MDF) Nghĩa Đàn, 15.000 m3/năm; Xớ nghiệp chế biến nhựa thụng, 15.000 tấn nhựa/năm; Nhà mỏy sản xuất bột giấy Đụ Lương, 100.000 tấn/năm

+ Áp dụng cụng nghệ mới, cụng nghệ tiờn tiến - hiện đại, tiờu hao ớt vật tư, năng lượng, cú khả năng chế biến sõu cho ra cỏc sản phẩm cú giỏ trị giỏ tăng cao; Lựa chọn cụng nghệ khộp kớn, ớt chất thải nhằm bảo vệ mụi sinh, mụi trường. Đặc biệt, chỳ ý cỏc dự ỏn đầu tư sản xuất sản phẩm mới như cỏc sản phẩm từ sữa, cỏc sản phẩm đúng hộp, vỏn nhõn tạo ...

- Đầu tư đổi mới cụng nghệ, thiết bị nhằm tăng năng lực sản xuất, tiết kiệm chi phớ để hạ giỏ thành và đảm bảo an toàn vệ sinh lao động như: cải tiến cỏc tủ cấp đụng, cải tạo mỏy múc, thiết bị kho lạnh cũ, tự lắp rỏp hệ thống điều hũa nhiệt độ cho cỏc phõn xưởng, tự chế tạo cỏc loại mỏy múc, thiết bị phục vụ cho sản xuất (băng chuyền, xe đẩy, mỏy mạ băng), hoàn thiện dõy chuyền sản xuất chế biến sản phẩm phụ.

- Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiờn cứu và ứng dụng khoa học, cụng nghệ trong sản xuất, chế biến cỏc mặt hàng nụng, lõm sản. Xõy dựng cỏc chương trỡnh nghiờn cứu ứng dụng cú qui mụ lớn để tạo sự chuyển biến lớn đối với ngành cụng nghiệp chế biến này. Khuyến khớch đổi mới và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ trong sản xuất cụng nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng húa, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xõy dựng chương trỡnh chuyển giao tiến bộ khoa học, cụng nghệ trong lĩnh vực nụng, lõm sản. Xõy dựng dự ỏn đầu tư cụng nghệ mới và lựa chọn thiết bị đảm bảo tớnh chất tiờn tiến và hiện đại; cải tiến cụng nghệ, thiết bị, hợp lý húa dõy chuyền sản xuất; ứng dụng cụng nghệ mới trong bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, đặc biệt là cỏc sản phẩm tươi sống. Đầu tư đổi mới cụng nghệ chế biến theo hướng phỏt huy năng lực cụng nghệ thiết bị hiện cú, đồng thời tỡm bước đầu tư cụng nghệ, thiết bị hiện đại để nõng cao chất lượng và đa dạng húa chủng loại sản phẩm, phỏt triển thị trường trong nước và xuất khẩu (đặc biệt thị trường EU và Bắc Mỹ).

Đầu tư chiều sõu trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và ứng dựng cụng nghệ thụng tin trong doanh nghiệp để cung cấp kịp thời và chớnh xỏc thụng tin về thị trường, vốn, chất lượng, khoa học cụng nghệ... Ứng dụng chương

trỡnh phần mềm mỏy tớnh vào cỏc dõy chuyền sản xuất nhằm tự động húa quy trỡnh vận hành để đạt hiệu quả cao.

- Nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, trung đú chỳ trọng việc xõy dựng và ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý phự hợp với ngành nghề kinh doanh (ISO 9000, TQM (quản lý chất lượng toàn bộ), HACCP (là hệ thống phõn tớch mối nguy và xỏc định điểm kiểm soỏt trọng yếu), SA8000 (là tiờu chuẩn đưa cỏc yờu cầu về quản trị trỏch nhiệm xó hội do Hội đồng cụng nhận quyền ưu tiờn kinh tế được ban hành năm 1997)...)

+ Đổi mới thiết bị, đầu tư dõy chuyền khộp kớn, bảo đảm tiờu chuẩn vệ sinh đối với cỏc sản phẩm ăn liền.

+ Đầu tư cụng nghệ đảm bảo độ tươi của nguyờn liệu sau thu hoạch, từ đú nõng cao chất lượng sản phẩm chế biến và giảm tỷ lệ nguyờn liệu hỏng.

+ Xõy dựng và nõng cấp cỏc nhà mỏy đụng lạnh sản xuất sản phẩm đạt tiờu chuẩn xuất khẩu vào EU và Mỹ.

+ Đầu tư cụng nghệ xử lý đảm bảo chất lượng nước cấp cho chế biến, cụng nghệ xử lý chất thải.

+ Đầu tư cụng nghệ tiờn tiến, thiết bị hiện đại trong khõu đúng gúi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 128 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)