- Cú chớnh sỏch huy động cỏc nguồn vốn xõy dựng kết cấu hạ tầng khu cụng nghiệp để thu hỳt phỏt triển doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản;
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Nghệ An là một tỉnh thuộc vựng Bắc Trung Bộ, cú vị trớ địa lý kinh tế, quốc phũng quan trọng. Những năm qua, cụng nghiệp chế biến nụng sản của tỉnh đó đạt được nhiều thành tựu đỏng kể, gúp phần quan trọng đưa nền kinh tế của tỉnh đạt được mức tăng trưởng khỏ, chất lượng, hiệu quả.
Tuy vậy, để nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản nhằm tạo động lực gúp phần đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam đó là thành viờn thứ 150 của WTO, doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản núi riờng sẽ phải vượt qua nhiều khú khăn, thỏch thức khi phải cạnh tranh gay gắt với nước ngoài ngay trờn thị trường nội địa, đũi hỏi ngành phải cú sự đầu tư đổi mới ở mức độ cao hơn; trong đú, việc xõy dựng chiến lược phỏt triển phải được xỏc định từ gúc độ lợi thế so sỏnh, đỏnh giỏ xỏc định lợi thế, bất lợi thế để định hướng và cú cỏc giải phỏp phỏt huy.
Trờn cơ sở vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu, luận ỏn đó hướng vào nghiờn cứu một trong những nội dung trọng yếu của năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản, kết quả nghiờn cứu đó cú những đúng gúp quan trọng sau:
1. Hệ thống hoỏ lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hội nhập quốc tế; trong đú, sử dụng mụ hỡnh hỡnh thoi của Micheal Porter và lý luận về phỏt triển kinh tế địa phương để luận giải và xỏc định cỏc nội dung cơ bản về năng lực cạnh tranh, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở cỏc nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam;
Nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển bền vững, dựa trờn chiến lược cạnh tranh phự hợp.
2. Khảo sỏt, phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An; xỏc định những thành cụng, hạn chế và nguyờn nhõn trong quỏ trỡnh phỏt triển doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trờn địa bàn.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy bờn cạnh những kết quả đạt được, doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An bộc lộ nhiều mặt hạn chế: Hầu hết cỏc doanh nghiệp chưa cú chiến lược kinh doanh dài hạn, đầu tư vốn dàn trải cho nhiều ngành hàng do vậy hiệu quả kinh doanh khụng cao, chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Đa số cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An chưa cú khả năng hợp tỏc, vươn ra thị trường quốc tế do tiềm lực về vốn, cụng nghệ, kỹ năng quản lý hạn chế. Bờn cạnh đú khả năng nắm bắt thụng tin, hiểu biết về luật phỏp quốc tế và tiếp cận thị trường của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An cũn yếu. Phần lớn cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản khụng cú thương hiệu do vậy khả năng tiếp cận thị trường và người tiờu dựng khụng thuận lợi và thường phải chịu nhiều thiệt thũi. Doanh nghiệp thiếu nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao; lao động chưa cú tỏc phong làm việc cụng nghiệp, thiếu tinh thần hợp tỏc, làm việc theo nhúm, ớt thể hiện sỏng kiến cỏ nhõn, thiếu kinh nghiệm làm việc. Cú nhiờu nguyờn nhõn dẫn đến điều đú, cú thể nờu ra nhưng nguyờn nhõn cơ bản sau đõy: Do thể chế kinh doanh chưa tạo ra một mụi trường thuận lợi cho việc nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản; những quy định về thẩm quyền, thủ tục và điều kiện kinh doanh cũn thiếu tớnh hệ thống, do nhiều cơ quan ban hành nờn thiếu thống nhất, chưa đồng bộ và thậm chớ cũn mõu thuẫn lẫn nhau; cỏc ưu đói đầu tư cũn dàn trải, quỏ phức tạp, khập khiễng, chồng chộo với nhiều loại văn bản; nhiều cấp ban hành; một số quy định thiếu chặt chẽ; một số biện phỏp ưu đói thiếu tớnh khả thi, thiếu hấp dẫn chưa bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư khi thay đổi phỏp luật về khuyến khớch đầu tư; điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu cũn khú khăn, hệ thống thuế quan và thủ tục xuất nhập khẩu cũn phức tạp; doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cũn hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn; thủ tục hành chớnh phức tạp...
3. Luận ỏn đó dựa trờn cỏc luận cứ khoa học xỏc định quan điểm, định hướng phỏt triển doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản gắn với phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Nghệ An. Những định hướng này được thực hiện trờn cơ sở sử dụng đồng bộ, linh hoạt cỏc giải phỏp đảm bảo về nguồn vốn đầu tư, hướng tới mục đớch xuyờn suốt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nõng cao cạnh tranh, đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế, tăng cường năng lực khoa học, cụng nghệ, phỏt triển con người, nõng cao phỳc lợi và đảm bảo cụng bằng xó hội, tạo mụi trường
lành mạnh, an toàn, minh bạch cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh và nõng cao hiệu quả đầu tư phỏt triển trờn địa bàn.
Trờn cơ sở đú, luận ỏn đó mạnh dạn đề xuất hai nhúm giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An. Hệ thống giải phỏp mà luận ỏn đưa ra bao gồm: Nhúm giải phỏp thuộc về UBND tỉnh Nghệ An và cỏc giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An.
Việc thực hiện đồng bộ hai nhúm giải phỏp đó nờu chắc chắn sẽ tạo nờn một năng lực cạnh tranh mới, cao hơn cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.
4. Luận ỏn cũng đó đưa ra một số khuyến nghị cho doanh nghiệp và đề xuất, kiến nghị đối với tỉnh Nghệ An nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản gắn với phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh một cỏch hiệu quả.
2 Kiến nghị