Những thuận lợi và khú khăn về điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội của Nghệ An đối với phỏt triển cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 55 - 61)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1.3 Những thuận lợi và khú khăn về điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội của Nghệ An đối với phỏt triển cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế

của Nghệ An đối với phỏt triển cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản

2.1.3.1 Những thuận lợi

Thứ nhất, về vị trớ địa lý, đõy là tỉnh đang diễn ra những dũng giao lưu

kinh tế sụi động và đầy hứa hẹn cho những bước phỏt triển trong tương lai, như một vựng xung động lực cho quỏ trỡnh tạo thế và đà phỏt triển. Đồng thời,

nằm trờn tuyến hành lang kinh tế Đụng Tõy, cú nhiều cửa khẩu thụng thương với Lào: cửa khẩu Nậm Cắn, cửa khẩu Thanh Thủy, cửa khẩu Cầu Treo (Hà Tĩnh), cú hệ thống giao thụng tương đối thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và đặc biệt là cảng biển, do vậy cú lợi thế trong việc nhập khẩu nguyờn liệu và xuất khẩu sản phẩm. Đõy là điều kiện vụ cựng thuận lợi so với cỏc cỏc tỉnh, thành phố khỏc. Lợi thế so sỏnh về mặt địa lý của Nghệ An đang tạo ra mụi trường kinh tế năng động, linh hoạt, giảm được chi phớ vận chuyển và khả năng mở rộng cỏc hoạt động dịch vụ cần khai thỏc và phỏt huy trong phỏt triển kinh tế. Nếu khụng biết tận dụng và phỏt huy là tự đỏnh mất cơ hội trong phỏt triển.

Thứ hai, về điều kiện tự nhiờn khớ hậu và sinh thỏi. Điều kiện sinh

thỏi tự nhiờn của vựng cho phộp phỏt triển một số cõy đặc sản cú giỏ trị xuất khẩu cao mà ớt nơi cú được, tạo ra những sản phẩm cụng nghiệp chế biến nụng sản cú đặc trưng về “hương vị - chất lượng” tự nhiờn, được thế giới ưa thớch, là những lợi thế trong cạnh tranh. Với đặc điểm trờn, sản phẩm cụng nghiệp chế biến nụng sản vẫn chứa đựng nhiều “tiềm năng” về lợi thế cạnh tranh trờn thị trường. Đú là, năng suất, chất lượng và chi phớ sản xuất thấp. Do vậy, tuy xuất khẩu nụng sản chủ yếu vẫn ở dạng nguyờn liệu thụ hoặc cú sơ chế, nhưng vẫn cú lói, chớnh là nhờ lợi thế cú tớnh đặc thự nờu trờn. Song cũng chỉ là tiền đề trong quỏ trỡnh cạnh tranh. Vấn đề cốt lừi là phải biết phỏt huy cỏc lợi thế đú để khụng ngừng nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nụng sản xuất khẩu trong thời gian tới bằng những giải phỏp hữu hiệu về khoa học, về cụng nghệ, chớnh sỏch… nhằm tạo sự biến đổi thực sự trong chất lượng và năng suất lao động xó hội. Đú là sự thay đổi mục tiờu chiến lược của cạnh tranh, chuyển trọng tõm từ lợi thế so sỏnh dựa vào điều kiện tự nhiờn, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn dồi dào và giỏ nhõn cụng rẻ sang lợi thế cạnh tranh mạnh hơn dựa trờn tiềm lực khoa học với chi phớ thấp cũng như nhiều sản phẩm và qui trỡnh độc đỏo hơn.

Thứ ba, về nguồn lao động. Hiện nay, dõn số cỏc tỉnh Nghệ An cú

3,039 triệu người, trong đú cú khoảng 1,457 triệu lao động trong độ tuổi (Cục Thống kờ Nghệ An, 2010). Khụng chỉ cú số lượng mà cũn cú nhiều lợi thế về chất lượng đú là sự cần cự, cú khả năng tiếp thu nhanh kỹ thuật, cụng nghệ. Giỏ cụng lao động rẻ, thấp hơn nhiều so với cỏc vựng khỏc trong nước cũng như trong khu vực: Giỏ cụng lao động chỉ bằng khoảng 1/3 của Thỏi Lan; 1/30 của Đài Loan; 1/26 của Singapore. Chi phớ lương cụng nhõn ở khu vực cụng nghiệp chế biến đang phổ biến ở mức 35-45USD/thỏng

(1,5- 22USD/ngày). Tuy nhiờn, lao động cũng cũn một số hạn chế về đào tạo tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật, đũi hỏi phải cú giải phỏp khắc phục mới đỏp ứng được yờu cầu trong điều kiện hội nhập.

Thứ tư, chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch Nhà nước và sự

năng động trong điều hành chớnh sỏch của chớnh quyền tỉnh. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (từ Đại hội VI năm 1981) đến nay, nền kinh tế Việt Nam đó đạt những thành tựu đỏng kể, kinh tế nụng nghiệp khụng ngừng tăng trưởng, đời sống nụng thụn từng bước được khởi sắc, nền kinh tế - xó hội trở nờn năng động và linh hoạt. Kinh tế đối ngoại được tăng cường và phỏt triển trờn tất cả cỏc lĩnh vực: hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư, hợp tỏc và tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế. Chớnh sự ổn định về chớnh trị và đổi mới cỏc chớnh sỏch đó tạo tiền đề cho quỏ trỡnh phỏt triển. Như vậy chớnh sỏch và mụi trường mới, được xem như là một trong những lợi thế, cú vai trũ quyết định (tỏc động hết sức nhạy cảm) tới quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế. Trong quỏ trỡnh thực hiện đường lối đổi mới luụn luụn được bổ sung và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, tạo mụi trường kinh tế thuận lợi cho yờu cầu của sự nghiệp phỏt triển kinh tế và xó hội. Nụng sản chế biến của cỏc tỉnh trong vựng trờn thị trường thế giới từng bước được nõng cao, tuy cũn yếu cả về kinh nghiệm và bề dày trong việc tham gia vào thị trường xuất khẩu nụng sản, nhưng đó cú tốc độ phỏt triển nhanh, thể hiện qua sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của một số sản phẩm của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Năm 2009, UBND tỉnh Nghệ An đó ban hành Quyết định số 4172/QĐ - UBND về phờ duyệt đề ỏn "Tăng cường hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2015".

2.1.3.2 Những khú khăn và hạn chế

Thứ nhất, địa hỡnh cỏc thành phố, thị xó và huyện trong tỉnh bị

phõn dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt khụng thuận lợi cho phỏt triển một số cõy trồng, vật nuụi. Tuy diện tớch đất chưa sử dụng lớn, cú thể đưa vào khai thỏc để phỏt triển sản xuất nụng lõm nghiệp nhưng đũi hỏi chi phớ đầu tư cao vỡ chủ yếu tập trung ở những nơi khú khăn về kết cấu hạ tầng.

Thứ hai, đó hỡnh thành vựng sản xuất nụng sản tập trung, gắn sản

xuất với chế biến, tiờu thụ, nhưng phần lớn là cơ sở chế biến với quy mụ nhỏ, cụng nghệ thủ cụng, thiết bị lạc hậu, thiếu đồng bộ chưa theo kịp trỡnh độ của cỏc nước trong khu vực và thế giới.

thuật vào sản xuất nụng, lõm nghiệp tuy được quan tõm nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu. Chưa hỡnh thành được một hệ thống cung ứng giống cõy con tốt cho người sản xuất. Hầu hết nụng dõn tự sản xuất giống cõy con cho mỡnh từ vụ thu hoạch trước hoặc mua giống trờn thị trường trụi nổi mà khụng cú sự đảm bảo về chất lượng, đặc biệt là giống cỏc loại cõy ăn quả, cõy lương thực, cõy rau. Năng suất và chất lượng cõy trồng, vật nuụi thấp hơn so với một số nước trong khu vực và trờn thế giới, đặc biệt là cỏc đối thủ cạnh tranh trong khối ASEAN; Do vậy, chất lượng nhiều loại nguyờn liệu đầu vào của cụng nghiệp chế biến nụng sản cũn thấp, giỏ nguyờn liệu thiếu tớnh cạnh tranh.

Thứ tư, một mặt so với cỏc đối thủ cạnh tranh, cụng nghệ - mỏy, thiết bị

của cỏc doanh nghiệp cũn lạc hậu, chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yờu cầu tiờu dựng của cỏc thị trường khú tớnh như Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ, đặc biệt là cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Mặt khỏc, kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp hàng húa nụng sản, nhất là hàng tươi sống rất yếu kộm nờn khụng chỉ làm giảm chất lượng nguyờn liệu trước khi đưa vào chế biến mà cũn làm tăng chi phớ sản xuất.

Thứ năm, mạng lưới cỏc trạm thu mua và sơ chế sản phẩm cũn thiếu,

gặp nhiều khú khăn trong hoạt động, nhất là với cao su, cà phờ. Ở một số địa phương trồng cao su tiểu điền nằm xa cỏc nụng trường (cú xưởng sơ chế), phải vận chuyển xa trong điều kiện cơ sở hạ tầng giao thụng yếu kộm, giỏ bỏn tại chỗ thấp ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, thu nhập của người dõn.

Thứ sỏu, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, chế biến và xuất

khẩu nụng sản chưa đỏp ứng được yờu cầu trong điều kiện tự do húa thương mại, đặc biệt là khõu marketing, dự tớnh dự bỏo thị trường. Mối liờn kết kinh tế giữa cỏc khõu sản xuất - chế biến - xuất khẩu, giữa khõu cung ứng vật tư đầu vào và tiờu thụ sản phẩm đầu ra, giữa khõu kỹ thuật với khõu kinh tế... chưa thiết lập được một cỏch vững chắc để đảm bảo sự ổn định về số lượng và chất lượng cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh sản phẩm cụng nghiệp chế biến nụng xuất khẩu theo yờu cầu của thị trường.

Thứ bảy, chớnh quyền cỏc cấp, nhất là cấp cơ sở và cỏc cơ quan quản

lý Nhà nước ở cỏc địa phương vẫn cũn mang nặng tớnh quan liờu, trỡ trệ, tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh chậm, làm nản lũng cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước và làm tăng giỏ thành sản xuất và giỏ thành sản phẩm xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến việc phỏt huy cú hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương.

Với cỏc lợi thế và khú khăn, hạn chế nờu trờn, xỏc định lợi thế so sỏnh trong phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản của tỉnh Nghệ An hầu như theo phương phỏp truyền thống, bắt nguồn từ việc chuyờn mụn hoỏ vào sản xuất những sản phẩm cú lợi thế so sỏnh về cỏc điều kiện cung cấp đầu vào như vốn, lao động, đất đai, và tài nguyờn thiờn nhiờn. Điều này cho thấy, chớnh quyền tỉnh Nghệ An chưa chỳ trọng và xột đến vấn đề hiệu quả tăng lờn theo quy mụ, tiến bộ khoa học - cụng nghệ, và sự phụ thuộc lẫn nhau trong chuỗi cung cấp.

Trờn cơ sở đú, để phỏt huy lợi thế so sỏnh phỏt triển doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản, tỉnh Nghệ An đó tiến hành một số biện phỏp sau:

Một là, xỏc định cỏc cõy trồng, vật nuụi phự hợp với từng vựng sinh

thỏi và nhu cầu thị trường để qui hoạch cỏc vựng nguyờn liệu tập trung và xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu, cụ thể như:

Vựng sản xuất lạc: tập trung ở cỏc huyện Nghi Lộc, Diễn Chõu, Quỳnh Lưu, Tõn Kỳ, Nam Đàn, Thanh Chương. Năm 2010, toàn vựng cú 21.919 ha lạc với sản lượng 46.069 tấn. (Cục Thống kờ Nghệ An, 2010).

Vựng sản xuất sắn tập trung ở thị xó Thỏi Hũa, huyện Yờn Thành, Nam Đàn, Thanh Chương, Đụ Lương, Nghĩa Đàn, Tõn Kỳ, Quỳ Hợp. Trồng sắn chủ yếu là phục vụ cho cụng nghiệp chế biến tinh bột sắn. Năm 2010, toàn tỉnh cú 17.305 ha với sản lượng 382.231 tấn, năng suất đạt 220,88 tạ/ha.

Vựng sản xuất mớa cụng nghiệp tập trung ở cỏc huyện Tõn Kỳ, Anh Sơn, Con Cuụng, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn. Diện tớch mớa nguyờn liệu vựng tập trung 23.379 với sản lượng mớa năm 2010 đạt 1.249.042 tấn. (Cục Thống kờ Nghệ An, 2010).

Vựng sản xuất cà phờ chố tập trung chủ yếu ở thị xó Thỏi Hũa và huyện Nghĩa Đàn. Tổng diện tớch là 931 ha, sản lượng đạt 983 tấn. (Cục Thống kờ Nghệ An, 2010).

Vựng sản xuất chố tập trung ở cỏc huyện Thanh Chương, Anh Sơn, Quỳ Hợp, Kỳ Sơn với diện tớch 7.851 ha, sản lượng đạt 55.055 tấn. (Cục Thống kờ Nghệ An, 2010).

Vựng cõy ăn quả gồm cam, dứa, xồi, nhón, vải tập trung ở huyện Nghi Lộc (cam Xó Đồi), Con Cuụng, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp. Tổng diện tớch cõy ăn quả tập trung đạt 5.918 ha, sản lượng đạt 51.864 tấn, trong đú sản lượng cam đạt 21.680 tấn, dứa đạt sản lượng 18.458 tấn (Cục Thống kờ Nghệ An, 2010).

Vựng sản xuất lương thực: Trong tổng diện tớch lỳa cả năm 2010 là 183.414 ha với sản lượng 828.622 tấn, năng suất đạt 45,18 tạ/ha tập trung

chiếm trờn 70% tại cỏc huyện Nam Đàn, Hưng Nguyờn, Đụ Lương, Diễn Chõu, Quỳnh Lưu, Yờn Thành.

Hai là, phối hợp với cỏc bộ, ngành Trung ương thực hiện đầu tư xõy

dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp. Xõy dựng hệ thống khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến cụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; xõy dựng hệ thống xỳc tiến thương mại, thu thập, lưu trữ, phổ biến thụng tin về sản phẩm, về hoạt động của doanh nghiệp địa phương; hỗ trợ doanh nghiệp xỳc tiến liờn kết với cỏc thị trường vốn, thị trường cụng nghệ và thị trường hàng hoỏ trong nước và thế giới thụng qua cỏc trung tõm thụng tin và tư vấn kinh tế.

Ba là, triển khai xõy dựng cỏc khu, cụm cụng nghiệp nhỏ nhằm thu

hỳt cỏc doanh nghiệp vào khu cụng nghiệp. Nghệ An cú cỏc khu cụng nghiệp: Bắc Vinh, Nam Cấm, Hoàng Mai, Phủ Quỳ, Cửa Lũ,.. Đến nay, tiến độ lấp đầy cỏc khu cụng nghiệp cũn chậm, chỉ mới lấp đầy được 32% diện tớch. Đõy hầu hết là cỏc doanh nghiệp mới thành lập, số doanh nghiệp di dời từ nội thành, nội thị vào cỏc khu cụng nghiệp cũn rất ớt.

Bốn là, đẩy mạnh thực hiện đổi mới, sắp xếp và nõng cao hiệu quả của

doanh nghiệp nhà nước (cổ phần hoỏ, bỏn, khoỏn, cho thuờ). Hỗ trợ thành lập cỏc hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng tại địa phương. Cựng với cỏc cải cỏch này, ban hành một số chớnh sỏch ưu đói (thuế, ưu tiờn mặt bằng sản xuất, giỏ thuờ đất, hỗ trợ kinh phớ san lấp mặt bằng, thưởng cho doanh nghiệp cú mức nộp thuế thu nhập cao,…) để khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

Năm là, ngoài cỏc cơ sở cỏc doanh nghiệp nhà nước và tập thể, cỏc

tỉnh cũng đó đang đặc biệt khuyến khớch tư nhõn đầu tư vào cỏc lĩnh vực tận dụng lao động hoặc nguyờn liệu và cỏc sản phẩm nụng nghiệp địa phương. Đồng thời, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp lớn ở cỏc thành phố lập cỏc doanh nghiệp vệ tinh ở nụng thụn hoặc ở cỏc thị trấn lõn cận.

Với cỏc biện phỏp chủ yếu nờu trờn, lợi thế so sỏnh trong phỏt triển cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An đó bước đầu được phỏt huy. Nguồn vốn thu hỳt từ bờn ngoài đầu tư vào cỏc tỉnh cho cụng nghiệp chế biến tăng nhanh. Tuy nhiờn, việc phỏt huy lợi thế so sỏnh trong phỏt triển cụng nghiệp chế biến của tỉnh cũng cũn cú những hạn chế như: chưa khai thỏc được những ảnh hưởng lan toả, mối liờn kết vựng, chưa phỏt huy lợi thế vị trớ địa

lý để kiến tạo khả năng cạnh tranh trờn địa bàn theo mụ hỡnh xõy dựng năng lực cạnh tranh trong phỏt triển vựng; chưa đỏnh giỏ đầy đủ về lợi thế của tỉnh khỏc vựng, phõn tớch điểm tương đồng và khỏc biệt để định hướng chiến lược phỏt triển khụng gian kinh tế phự hợp khai thỏc ảnh hưởng lan toả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)