- DNTN CT TNHH
8 DN khụng đủ tài sản để thế chấp
3.2.2 Cỏc yếu tố bờn trong
- Cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản Nghệ An chủ yếu lựa chọn loại hỡnh kinh doanh tổng hợp, mua nhanh, bỏn nhanh nờn hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản chưa cú chiến lược kinh doanh dài hạn, hiệu quả kinh doanh chưa cao
Đầu tư vốn dàn trải cho nhiều ngành hàng, chưa cú sự đầu tư tập trung do đú chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Đa số cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An chưa cú khả năng hợp tỏc và vươn ra thị trường quốc tế do tiềm lực hạn chế (về vốn, cụng nghệ, kỹ năng quản lý) dẫn tới sức cạnh tranh thấp.
- Mức vốn nhỏ, chủ yếu dựa vào vốn tự cú và vốn từ thị trường khụng chớnh thức
Doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở Nghệ An cú quy mụ rất nhỏ và nhỏ, vừa nờn nguồn vốn chủ yếu vay từ thõn nhõn, bạn bố và của nguồn vốn tư nhõn khỏc. Trong thực tiễn, vẫn cú sự phõn biệt đối xử khụng bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản loại hỡnh DNTN, CT TNHH trong huy động vốn (đặc biệt là trong cỏc điều kiện tớn dụng, vay vốn....). Do vậy cỏc doanh nghiệp rất nhỏ và nhỏ khú vay vốn, nhất là vốn dài hạn. Bờn cạnh đú, lói suất vốn vay cũn cao, gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp SX&CB NS trong phỏt triển sản xuất kinh doanh. Một trong những lý do chủ yếu khiến cho cỏc doanh nghiệp này khụng tiếp cận được cỏc nguồn vốn là do cỏc doanh nghiệp khụng cú tài sản thế chấp, gặp khú khăn khi phải chuẩn bị cỏc hồ sơ xin vay vốn, kế hoạch kinh doanh, bỏo cỏo tài chớnh ... Bản thõn cỏc tổ chức tớn dụng cũn coi khu vực doanh nghiệp SX&CB NS là cú nhiều rủi ro, vỡ vậy chưa sẵn sàng cho cỏc doanh nghiệp SX&CB NS vay vốn. Ngoài ra, năng lực thẩm định tớn dụng của cỏc cỏn bộ tớn dụng ngõn hàng cũng cũn nhiều hạn chế.
- Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp SX&CB NS chủ yếu là cụng cụ tự chế hoặc thanh lý từ cỏc doanh nghiệp nhà nước khỏc
Cỏc doanh nghiệp SX&CB NS loại hỡnh DNTN và Cụng ty TNHH cú mỏy múc thiết bị cũ, cụng nghệ sản xuất lạc hậu, việc đổi mới mẫu mó, chất lượng hàng hoỏ khụng theo kịp thị hiếu và nhu cầu của thị trường, khả năng cạnh tranh thấp. Theo kết quả điều tra cho thấy, hệ thống mỏy múc thiết bị của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An lạc hậu từ 20 – 25 năm trong ngành cơ khớ điện tử, cụng nghệ dệt. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bỡnh hàng năm chỉ đạt ở mức 5%. Tỡnh trạng cụng nghệ mỏy múc lạc hậu làm chi phớ tiờu hao vật tư nhiều gấp 1,5 lần so với mức chung của cả nước, năng suất lao động thấp làm tăng giỏ thành sản phẩm, dẫn đến khả năng cạnh tranh bị hạn chế.
- Khả năng tiếp cận thị trường và thụng tin, hiểu biết về luật phỏp quốc tế của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An cũn bất cập
Phần lớn cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản khụng cú thương hiệu trờn thị trường, do vậy khả năng tiếp cận người tiờu dựng khụng thuận lợi, khụng dỏm bỏ tiền thuờ quảng cỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cú sức ảnh hưởng lớn, thiếu hẳn khả năng tiếp cận thị trường nước ngoài, nờn hạn chế rất nhiểu trong thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Ngoài ra, cũn phải kể đến tỡnh trạng thiếu khả năng nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) của cỏc doanh nghiệp để đỏp ứng những thay đổi thường xuyờn diễn
ra trong nền kinh tế thị trường như thụng tin về mặt hàng mới, về chất lượng sản phẩm và dịch vụ... đang tỏc động bất lợi đến doanh nghiệp. Tuy đó hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhưng nhỡn chung doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn chưa cú trang bị những kiến thức và thụng tin thị trường cũng như luật phỏp và thụng lệ quốc tế, về những cam kết của ta với cỏc nước và của cỏc nước với ta về ưu đói thuế quan, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, cỏc quy định về tiờu chuẩn chất lượng... Cụng tỏc dự bỏo thị trường, xử lý thụng tin chậm nờn hiệu quả kinh doanh chưa cao.
- Chất lượng của nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cũn thiếu và yếu
Doanh nghiệp đang thiếu nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao như: cỏc nhà quản lý chuyờn nghiệp, đội ngũ kỹ sư, cụng nhõn kỹ thuật lành nghề. Mặc dự theo đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản thỡ nguồn lực lao động là nguồn lực sẵn cú ở tỉnh Nghệ An, nhưng chủ yếu là lao động phổ thụng. Nguồn nhõn lực cú kỹ năng cũn ớt; giỏ lao động rẻ nhưng khụng ổn định và cú chiều hướng tăng. Lao động chưa cú tỏc phong làm việc cụng nghiệp, cũn tựy tiện trong giờ giấc, hành vi, tinh thần hợp tỏc và làm việc theo nhúm chưa cao, ớt thể hiện sỏng kiến cỏ nhõn, thiếu kinh nghiệm làm việc. Doanh nghiệp ớt hoặc khụng cú điều kiện tổ chức bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, kỹ thuật tay nghề cho cụng nhõn. Điều này dẫn đến năng suất lao động thấp, chi phớ nhõn cụng trong giỏ thành thành phẩm lớn. Doanh nghiệp khú nõng cao được năng lực cạnh tranh. Vỡ vậy, đội ngũ lao động cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An cú thể núi vừa thiếu vừa thừa, khụng đỏp ứng nhu cầu của cỏc doanh nghiệp.
- Vấn đề xõy dựng thương hiệu cũn chưa được nhiều doanh nghiệp sản
xuất và chế biến nụng sản Nghệ An đầu tư thỏa đỏng
Vấn đề xõy dựng và phỏt triển thương hiệu là một điểm yếu khỏ rừ nột trong cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản tỉnh Nghệ An. Thời gian qua cũng đó cú nhiều doanh nghiệp sự đầu tư đớch đỏng cho vấn đề này, nhưng cũn mang tớnh tự phỏt, nhỏ lẻ và thiếu tớnh chuyờn nghiệp, đồng bộ. Nội dung cỏc chiến lược thương hiệu khụng được định vị rừ ràng nờn tỏc dụng của việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu chưa cao. Cũn quỏ nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa cũn mới chỉ quan tõm đến xõy dựng tờn hiệu và xõy dựng một cỏch vội vàng, cẩu thả khụng chỳ trọng đến những nguyờn tắc căn bản, khụng theo trỡnh tự hợp lý bài bản và quỏ chỳ trọng đến ngắn hạn (Bộ Thương Mại, 2005). Hiện
tại khú khăn cho doanh nghiệp trong việc xõy dựng thương hiệu là chưa cú một mụi trường phỏp lý thụng thoỏng, bỡnh đẳng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong việc xõy dựng thương hiệu. Bờn cạnh đú doanh nghiệp cũn gặp nhiều khú khăn về tài chớnh, thiếu nguồn nhõn lực trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ để cú thể xõy dựng chiến lược và bảo vệ thương hiệu của mỡnh.
- Khú khăn trong giải quyết mặt bằng sản xuất kinh doanh
Mặt bằng sản xuất kinh doanh là một yếu tố quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản nào khi muốn gia nhập thị trường đều phải giải quyết. Trong suốt quỏ trỡnh hoạt động thỡ nhu cầu về mặt bằng cũng luụn là yờu cầu mà doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản phải tớnh tới.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy, phổ biến nhất là hỡnh thức thuờ đất (39,82%) số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản, số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản được nhà nước giao đất chiếm một tỷ lệ đỏng kể (25,11%). Một tỷ lệ khỏ phổ biến, 16,49% là cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản dựng ngay đất chủ sở hữu để làm mặt bằng sản xuất kinh doanh. Khi được hỏi về thời gian chờ để cú được mặt bằng sản xuất kinh doanh, cú tới 53,57% số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trả lời phải mất từ vài ngày đến 3 thỏng. Số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản phải chờ tới hơn 12 thỏng để cú được mặt bằng sản xuất kinh doanh là 12,16%. Tớnh trung bỡnh, một doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản phải chờ tới gần 6,7 thỏng để cú được mặt bằng sản xuất kinh doanh. Cú thể thấy, để cú mặt bằng sản xuất kinh doanh thụng qua hỡnh thức thuờ đất, giao đất của Nhà nước, chuyển quyền sử dụng đất doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản đó phải mất rất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Thủ tục hành chớnh, quy hoạch đất chưa rừ ràng, chi phớ giao dịch phi chớnh thức là ba nguyờn nhõn hàng đầu khiến doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản chậm cú được mặt bằng sản xuất kinh doanh. Cụ thể 41,36% số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cho rằng thủ tục hành chớnh “cú ảnh hưởng” hoặc “rất ảnh hưởng” đến việc chậm cú được mặt bằng sản xuất kinh doanh (Bảng 3.22).
Bảng 3.22. Nguyờn nhõn làm doanh nghiệp SX&CB NS ở Nghệ An chậm cú được mặt bằng sản xuất kinh doanh
TT Nguyờn nhõn Khụng ảnh hưởng Bỡnh thường ảnh hưởng vừa phải ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Điểm TB 1 Tiền thuờ nhà đất 41,32 12,7 22,0 14,85 9,12 2,38 2 Thủ tục hành chớnh 28,27 12,76 17,61 17,61 23,75 2,96
3 Biến động cung, cầu nhà đất 48,35 16,03 13,99 13,49 8,14 2,17
4 Chi phớ giao dịch phi chớnh thức 46,45 9,72 11,61 15,88 16,35 2,46
5 Chớnh sỏch nhà đất (trừ thuế) 47,75 13,0 15,92 15,65 7,69 2,22
6 Chớnh sỏch thuế của chớnh phủ 46,61 14,84 17,71 15,63 5,21 2,18
7 Quy hoạch chưa rừ ràng 9,86 9,67 8,96 18,87 22,64 2,75
8 Nguyờn nhõn khỏc 64,71 7,06 5,29 4,71 18,24 2,05
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
- Lĩnh vực thuế cũn gõy nhiều cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản
Đỏnh giỏ về thuế suất, đa phần cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cho rằng mức thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay là cao (65,6% doanh nghiệp). Với mức thuế suất này, cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản thường phải tỡm nhiều cỏch để giảm phần thu nhập chịu thuế. Hiện tượng mua bỏn hoỏ đơn, khai tăng chi phớ là rất phổ biến trong cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản. Thuế tài nguyờn, thuế tiờu thụ đặc biệt cũng cú tới hơn 30% doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cho là cỏc thuế suất này cũn cao.
+ Thuế giỏ trị gia tăng
Nhiều doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cũn than phiền về việc hoàn thuế giỏ trị gia tăng quỏ chậm, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nộp chậm thuế thỡ bị phạt theo mức lói suất 0.1%/ ngày chậm nộp trờn số tiền thuế chậm nộp. Trong khi đú lại chưa cú quy định đối với trường hợp chậm trễ trong hoàn thuế của cơ quan hay cỏn bộ thuế. Luật thế giỏ trị gia tăng hiện nay được quy định theo 2 phương phỏp: khấu trừ và trực tiếp. Doanh nghiệp mua hàng của đơn vị khỏc theo phương phỏp trực tiếp thỡ khụng được khấu trừ thuế đầu vào. Do vậy, tạo sự bất hợp lý vỡ đơn vị cung cấp theo phương phỏp trực tiếp đó nộp thuế thỡ doanh nghiệp mua hàng phải được khấu trừ phần thuế này nhưng thực tế doanh nghiệp lại khụng được khấu trừ.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
tạm tớnh thuế thu nhập đầu năm cũn bất cập. Thụng thường doanh nghiệp bị ỏp đặt mức thuế thu nhập và năm sau cao hơn năm trước. Trờn cơ sở mức thuế kế hoạch, hàng quớ doanh nghiệp phải tạm nộp phần thuế thu nhập này. Theo quy định, thuế thu nhập doanh nghiệp được tớnh theo kết quả hoạt động kinh doanh thực tế của doanh nghiệp trong năm. Nếu việc tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp đó nộp thấp hơn số phải nộp sau khi quyết toỏn thuế thỡ doanh nghiệp nộp bổ sung là hợp lý. Nếu doanh nghiệp thua lỗ hoặc kết quả kinh doanh khụng đạt mức phải nộp thuế thỡ phần thuế này được kết chuyển sang năm sau. Thực chất đõy là khoản tiền doanh nghiệp nộp thuế trước và rừ ràng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khỏc, đó là kế hoạch thỡ phải căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp chứ khụng thể ỏp đặt mức thuế theo chủ quan của cơ quan thuế.
- Doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản chưa được tạo điều kiện thuận lợi trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và xỳc tiến thương mại
Cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản chủ yếu cú quy mụ nhỏ, hoạt động xuất nhập khẩu khụng thường xuyờn nờn chưa cú đội ngũ chuyờn trỏch để thực hiện cỏc thủ tục cho khu vực doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản nờn vẫn cũn một số doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản than phiều về thời gian làm thủ tục hải quan vẫn chưa hợp lý và cũn mất nhiều thời gian. Tuy chi phớ khụng chớnh thức trong việc thực hiện cỏc thủ tục hải quan trước đõy đó từng là vấn đề nổi cộm đối với ngành hải quan thỡ đến nay đó được cải thiện đỏng kể nhưng vẫn cũn tới 1/3 doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cho rằng khoản chi phớ này quỏ nhiều, là gỏnh nặng đối với doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản.
+ Chớnh quyền địa phương chưa cú chớnh sỏch hiệu quả thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản đầy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại
Hoạt động xỳc tiến thương mại là một trong những hạn chế đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản. Những khú khăn như khụng cú điều kiện trưng bày, giới thiệu và quảng cỏo sản phẩm, thiếu cỏn bộ cú năng lực và tớnh chuyển nghiệp. Phần lớn cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cũng chưa xõy dựng đựơc thương hiệu. Kết quả nghiờn cứu cho thấy khoảng 60% doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản thực hiện hoạt động xỳc tiến thương mại chưa tốt, cú tới 84% doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cho rằng họ cú nhu cầu cần đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương
mại. Sự hỗ trợ của chớnh quyền đối với việc tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại trờn địa bàn tỉnh chưa thực sự được quan tõm chỳ ý. Sự hỗ trợ của chớnh quyền đối với việc tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại ở nước ngoài cũn hạn chế. Trong khi bản thõn doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản thỡ chưa đủ khả năng thực hiện cỏc hoạt động này.