Phương phỏp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 64 - 71)

T Nội dung cụng việc

2.2.2 Phương phỏp thu thập số liệu

- Tài liệu thứ cấp:

Nhúm nghiờn cứu đó tiến hành thu thập những tài liệu liờn quan từ 15 cơ quan chức năng của tỉnh, bao gồm cỏc Sở, Ban, Ngành; UBND tỉnh; UBND huyện:

Cỏc văn bản hiện hành do cỏc cơ quan chức năng ban hành, cỏc quy

trỡnh phục vụ và cỏc thủ tục hành chớnh mà doanh nghiệp đang phải tuõn theo khi doanh nghiệp tuõn thủ cỏc qui định phỏp luật;

Ghi chộp về mức độ đỏp ứng yờu cầu của khu vực doanh nghiệp trong

những năm qua;

Những vướng mắc, khiếu nại, phàn nàn từ cỏc doanh nghiệp;

- Cơ chế cung cấp thụng tin phản hồi và giải quyết khiếu nại cho cỏc doanh nghiệp;

Những thụng tin liờn quan đến tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh

nghiệp tư nhõn được lưu trữ tại cỏc cơ quan chức năng;

- Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả của cỏc kế hoạch đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh;

- Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả của cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn;

- Tài liệu sơ cấp

* Thụng qua phỏng vấn trực tiếp với cỏc cỏn bộ quản lý và kỹ thuật chuyờn mụn ở cỏc sở, ban ngành hữu quan cấp tỉnh (nhất là Sở Nụng nghiệp và PTNT), cỏc huyện, xó thuộc thành phố Vinh, thị xó Cửa Lũ, huyện Nghi Lộc, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu, Diễn Chõu, Yờn Thành, Đụ Lương, Tõn Kỳ, Con Cuụng, Nam Đàn, Thanh Chương để nắm thực trạng doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, nhằm bổ sung, thu thập thờm cỏc ý kiến của doanh nghiệp về một số khớa cạnh trong mụi trường kinh doanh mà cuộc điều tra trước chưa phản ỏnh hết hoặc những khớa cạnh cú tớnh chất chuyờn sõu, nhúm nghiờn cứu đó tiến hành phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn sõu trờn 200 doanh nghiệp.

Nội dung khảo sỏt cỏc doanh nghiệp về mụi trường kinh doanh tập trung vào thu thập thụng tin, ý kiến của doanh nghiệp tư nhõn về một số vấn đề sau:

Đỏnh giỏ của doanh nghiệp về mụi trường kinh doanh chung của tỉnh

+ Mức độ minh bạch và tiếp cận thụng tin

+ Chất lượng của cỏc điều kiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ cụng cộng + Chất lượng phục vụ của cỏc cơ quan chức năng tỉnh

+ Chi phớ về thời gian và tiền khi làm việc với cỏc cơ quan chức năng tỉnh + Tớnh năng động của cỏc cơ quan chức năng tỉnh

- Đỏnh giỏ và đề xuất của doanh nghiệp về những quy định và thủ tục hành chớnh trong từng lĩnh vực cụ thể

+ Gỏnh nặng hành chớnh về thời gian và chi phớ

+ Những vướng mắc doanh nghiệp gặp phải khi tuõn thủ cỏc quy định + Đề xuất của doanh nghiệp về đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh, + Sỏng kiến của doanh nghiệp về đối thoại cụng - tư

* Thu thập ý kiến của cỏn bộ cỏc cơ quan chức năng tỉnh, huyện

Để cú đỏnh giỏ đầy đủ về năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp của tỉnh, đồng thời phục vụ cho việc đề xuất những biện phỏp cải thiện mụi trường kinh doanh, chỳng tụi đó tiến hành thu thập ý kiến của cỏc cỏn bộ trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh. Cỏc ý kiến của cỏn bộ quản lý nhà nước tập trung vào 6 vấn đề cơ bản sau:

1. Vai trũ của khu vực doanh nghiệp trong phỏt triển kinh tế địa phương; 2. Đỏnh giỏ về mụi trường kinh doanh của tỉnh;

3. Cỏc nhận định về yờu cầu cải cỏch hành chớnh cho phỏt triển kinh tế; 4. Đỏnh giỏ về năng lực thực hiện của cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong việc đỏp ứng yờu cầu của khu vực doanh nghiệp;

5. Đề xuất cỏc sỏng kiến nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở tỉnh;

6. Nhu cầu đào tạo nõng cao năng lực của cỏn bộ;

Quỏ trỡnh thu thập ý kiến của cỏn bộ cỏc cơ quan quản lý nhà nước được tiến hành theo 3 phương phỏp: phỏng vấn giỏn tiếp thụng qua phiếu hỏi; phỏng vấn trực tiếp (phỏng vấn sõu) và thảo luận về những vấn đề cú liờn quan đến mụi trường kinh doanh. Việc lựa chọn cỏn bộ tham gia trả lời phiếu phải đảm bảo những yờu cầu sau:

Cỏn bộ thực hiện cỏc cụng việc chuyờn mụn ở những vị trớ cụng việc

cú ảnh hưởng hay thường xuyờn liờn quan đến cỏc doanh nghiệp. Đõy là những cỏn bộ trực tiếp hay giỏn tiếp ra chớnh sỏch hoặc triển khai, quản lý thực hiện cỏc chớnh sỏch của nhà nước, của tỉnh đối với cỏc doanh nghiệp.

Mỗi cơ quan quản lý nhà nước lựa chọn tối thiểu 1/3 số cỏn bộ thực

hiện cỏc cụng tỏc chuyờn mụn. Những cơ quan nào cú ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp thỡ lựa chọn số lượng cỏn bộ khảo sỏt lớn hơn.

- Lựa chọn ngẫu nhiờn cỏn bộ trả lời phiếu hỏi thụng qua danh sỏch cỏn bộ do cỏc cơ quan cung cấp và đảm bảo mỗi cơ quan cú ớt nhất 1 lónh đạo cấp Sở và tương đương; 1 lónh đạo cấp phũng và tương đương.

Với tổng số phiếu phỏt ra là 200 phiếu, kết quả thu về 188 phiếu trả lời hợp lệ. Điều này chứng tỏ cỏn bộ trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước rất quan tõm đến vấn đề nõng cao năng lực cạnh tranh và sự hợp tỏc cao trong nghiờn cứu.

Cỏn bộ lónh đạo cấp phũng và tương đương trở lờn tham gia trả lời phiếu hỏi chiếm tới 50%, cũn lại là đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn. Số năm kinh nghiệm cụng tỏc từ 6 năm trở lờn chiếm 71,43%. Đõy là đội ngũ cỏn bộ đó cú nhiều kinh nghiệm thực tiễn và thụng thường họ là những người đảm đương những cụng việc khỏ phức tạp và quan trọng trong cơ quan.

Về trỡnh độ học vấn, nhỡn chung cỏn cỏn bộ đều cú trỡnh độ từ đại học và trờn đại học trở lờn. Số cú trỡnh độ đại học chiếm tới 90,1%, cao học trở lờn là 7,7%, cũn lại là cú trỡnh độ trung cấp và cao đẳng.

Bờn cạnh việc thu thập ý kiến của cỏn bộ cỏc cơ quan quản lý nhà nước thụng qua phiếu hỏi, cỏc cuộc phỏng vấn sõu đối với từng cơ quan cũng được tiến hành nhằm tỡm hiểu sõu hơn những nhận định, đỏnh giỏ và cỏc sỏng kiến của cỏn bộ theo những chủ đề đó định.

Quỏ trỡnh thu thập ý kiến cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan quản lý nhà nước trờn địa bàn tỉnh đó nhận được sự ủng hộ rất lớn từ cỏc cơ quan này. Do vậy, ý kiến của cỏc cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh là những căn cứ hết sức quan trọng và tin cậy trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của DN cũng như việc đề xuất cỏc kiến nghị nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.

* Phỏng vấn sõu một số chuyờn gia kinh tế của tỉnh

Phỏng vấn sõu thu thập những thụng tin cơ bản, một bức tranh lớn về cỏc vấn đề quan tõm từ những cỏ nhõn được coi là những nguồn thụng tin quan trọng. Phỏng vấn sõu cho phộp nghiờn cứu chiều sõu của cỏc vấn đề lựa chọn, tỡnh huống và sự kiện và cú thể cung cấp những lý do đằng sau và những viễn cảnh của cỏc kết quả trong phõn tớch định lượng. Đõy là phương thức bổ sung cho phương thức thứ ba: điều tra doanh nghiệp thụng qua phiếu hỏi. Phỏng vấn sõu cho phộp xỏc nhận và bổ sung thờm những yếu tố khỏc cú ý nghĩa đối với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế và cỏc hoạt động kinh doanh diễn ra ở địa phương. Những yếu tố mới được bổ sung và được đưa vào bảng cõu hỏi điều tra ở giai đoạn tiếp sau.

Quỏ trỡnh phỏng vấn sõu cỏc chuyờn gia kinh tế của tỉnh đó đưa ra những đỏnh giỏ về việc lựa chọn cỏc sản phẩm nụng sản cú tiềm năng tăng trưởng đối với cỏc doanh nghiệp SX&CB NS, dựa trờn những phõn tớch, đỏnh giỏ qua số liệu thống kờ ban đầu. Sự lựa chọn này xem xột tớnh khỏch quan và

khoa học trong việc lựa chọn cỏc sản phẩm cú tiềm năng tăng trưởng.

Phương phỏp chuyờn gia là phương phỏp dự bỏo mà kết quả là cỏc thụng số do cỏc chuyờn gia đưa ra, hay núi đỳng hơn là sự cộng nóo để khai thỏc về lợi dụng trỡnh độ uyờn bỏc và lý luận thành thạo và chuyện mụn, phong phỳ về khả năng thực tiễn và khả năng mẫn cảm, nhạy bộn và thiờn hướng sõu sắc về tương lai năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cỏc nhà quản lý cựng đội ngũ cỏn bộ thuộc cỏn chuyờn mụn và cú thõm niờn chuyờn nghiờn cứu về sự phỏt triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản.

Nhiệm vụ của phương phỏp chuyờn gia là đưa ra những dự đoỏn khỏch quan về tương lai phỏt triển của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản hoặc dựa trờn việc xử lý cú hệ thống cỏc đỏnh giỏ dự đoỏn của chuyờn gia. Sau khi đó thu thập ý kiến của cỏc chuyờn gia, cần xử lý cỏc thụng tin theo phương phỏp xỏc suất thống kờ. Thực tế phương phỏp chuyờn gia hoàn toàn mang tớnh chủ quan, phụ thuộc vào nhận thức của từng cỏ nhõn, nhưng khi đó được xử lý theo phương phỏp xỏc suất thống kờ thỡ tớnh chủ quan sẽ được khỏch quan húa bởi cỏc mụ hỡnh toỏn học và vỡ vậy cú thể nõng cao độ tin cậy về những ý kiến của cỏc chuyờn gia.

* Thảo luận nhúm mục tiờu

Thụng qua việc lựa chọn cỏc sản phẩm tiềm năng dựa trờn số liệu thống kờ và ý kiến đỏnh giỏ từ cỏc chuyờn gia kinh tế của tỉnh, nghiờn cứu tiến hành một số cỏc cuộc thảo luận nhúm mục tiờu, bao gồm:

- Thảo luận nhúm gồm đại diện đến từ cỏc doanh nghiệp SX&CN NS thuộc cỏc sản phẩm được cho là cú tiềm năng tăng trưởng;

- Thảo luận nhúm gồm cỏc chuyờn gia kinh tế từ cỏc sở, ban, ngành của tỉnh.

Nội dung của cỏc cuộc thảo luận nhúm chỳ trọng vào cỏc vấn đề sau:

Phõn tớch cỏc điều kiện cơ sở vật chất của tỉnh trờn một số khớa cạnh:

Cỏc điều kiện cung cấp đầu vào, cỏc điều kiện và chất lượng cơ sở hạ tầng, cỏc điều kiện về đào tạo nghề, cỏc điều kiện nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ, cỏc điều kiện cung cấp tài chớnh và huy động vốn, cỏc điều kiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.

Phõn tớch cỏc điều kiện thị trường cho cỏc sản phẩm nụng sản tiềm

lực của tỉnh, đặc biệt thị trường xuất khẩu;

- Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp SX&CB NS; - Đề xuất một số giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh mà cỏc doanh

nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cú khả năng ỏp dụng cao nhất.

* Phỏng vấn trực tiếp cỏc doanh nghiệp

Mục tiờu của khảo sỏt doanh nghiệp nhằm xỏc định những cơ hội phỏt triển của sản phẩm tiềm năng tăng trưởng, xỏc định những thỏch thức cú thể kỡm hóm sự phỏt triển của sản phẩm tiềm năng tăng trưởng trong tương lai, xỏc định những điểm mạnh và điểm của cỏc doanh nghiệp trong những ngành tiềm năng, xỏc định nhu cầu cần hỗ trợ của cỏc doanh nghiệp trong ngành. Trờn cơ sở phõn tớch đặc điểm hoạt động của cỏc DNSX&CBNS trờn địa bàn tỉnh Nghệ An, nghiờn cứu sẽ kiến nghị những giải phỏp hỗ trợ cỏc DNSX&CBNS trong những ngành hàng tiềm năng.

Dựa trờn mụ hỡnh phõn tớch 5 lực lượng cạnh tranh, mụ hỡnh chuỗi giỏ trị, nghiờn cứu đó phỏt triển phiếu khảo sỏt doanh nghiệp. Phiếu khảo sỏt năng lực cạnh tranh của cỏc DNSX&CBNS được thiết kế nhằm thu thập những thụng tin cụ thể sau:

- Đặc điểm sản phẩm/dịch vụ; - Cỏc điều kiện về thị trường; - Cỏc nguồn cung cấp đầu vào;

- Cỏc dịch vụ phỏt triển kinh doanh tại địa phương;

- Những cơ hội và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp;

- Năng lực doanh nghiệp và cỏc điểm mạnh và điểm yếu; - Nhu cầu được hỗ trợ từ cỏc cơ quan chức năng tỉnh;

Nghiờn cứu đó tiến hành phỏng vấn trực tiếp 200 doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở Nghệ An. Với tổng số 200 doanh nghiệp thuộc ngành hàng này đang hoạt động tại thời điểm điều tra, nhúm nghiờn cứu đó tiến hành chọn mẫu cỏc doanh nghiệp, trong đú ưu tiờn những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Sự phõn bố lượng mẫu điều tra cũng được căn cứ theo số lượng thực tế cỏc doanh nghiệp trong từng ngành để đảm bảo tớnh đại diện của mẫu đối với mỗi ngành kinh tế. Với qui mụ mẫu trờn 30% tổng thể cỏc doanh nghiệp đang hoạt động thuộc cỏc ngành tiềm năng, kết quả khảo sỏt cú thể đại diện cho cỏc doanh nghiệp trong từng ngành được lựa chọn.

* Phương phỏp khảo sỏt nhanh cú sự tham gia (PRA)

PRA Là một phương phỏp luận giỳp cho người nụng thụn cú thể chia sẻ, củng cố và phõn tớch kiến thức hiểu biết của họ về cuộc sống, điều kiện sống; cỳng như lập kế hoạch, thực hiện và giỏm sỏt và đỏnh giỏ. Người ngoài đúng

vai trũ là người hỗ trợ hay người thỳc đẩy trong tiến trỡnh cho cộng đồng. Trong luận ỏn này chỳng ta sử dụng hai cụng cụ của PRA là phương phỏp phỏng vấn và phương phỏp thảo luận nhúm.

- Phương phỏp phỏng vấn là người cỏn bộ phỏng vấn phải đến gặp trực tiếp người dõn để hỏi những cõu hỏi đó được chuẩn húa trong bảng cõu hỏi.

- Phương phỏp thảo luận nhúm là chỳng ta chia thành tổ, mỗi tổ gồm một tổ trưởng và 3 đến 4 thành viờn, tập chung nhúm 7 đến 8 người dõn tham gia nhúm, nội dung thảo luận đó được nhúm trưởng chuẩn bị trước, mọi thành viờn trong nhúm đều núi chuyện thoải mỏi, cởi mở, được tự do bày tỏ quan điểm về chủ đề nghiờn cứu. Nhúm trưởng phải làm chủ buổi thảo luận và chủ động đưa ra những cõu hỏi, từ những cõu trả lời trờn cỏc thành viờn trong đoàn phải ghi chộp lại một cỏch cú khoa học để phục vụ cho cụng việc phõn tớch số liệu sau này.

Nguyờn tắc cơ bản của phương phỏp khảo sỏt nhanh cú sự tham gia là dõn tham gia là chớnh, dõn được chia theo nhúm và theo tiờu thức kinh tế, xó hội nhất định, người dõn được tự do đưa ra ý kiến của họ về những thắc mắc, khú khăn…

* Chọn mẫu điều tra: Thụng qua nghiờn cứu trờn bản đồ phõn bố cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản, đồng thời trao đổi với cỏn bộ chuyờn mụn ở cỏc huyện và sự hiện diện của cỏc doanh nghiệp sản xuất chế biến nụng sản. Qua tỡm hiểu cho thấy, cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản chủ yếu tập trung ở thành phố Vinh, thị xó Cửa Lũ, huyện Nghi Lộc và ở thị trấn thị tứ một số huyện như Nghĩa Đàn, Diễn Chõu, Quỳnh Lưu, Nam Đàn.

Trờn cơ sở phõn tớch như trờn, chỳng tụi tiến hành chọn cỏc điểm điều tra và đối tượng điều tra, số lượng mẫu điều tra đại diện toàn vựng nghiờn cứu (Bảng 2.3).

Bảng 2.3. Phõn bổ mẫu điều tra ở địa bàn nghiờn cứu

TT T

Loại hỡnh sở hữu DN Điểm điều tra

1 DNTN Thành phố Vinh, Nghi Lộc, Cửa Lũ, Diễn Chõu, Quỳnh Lưu, Thị xó Thỏi Hũa, Nghĩa Đàn, Nam

Đàn, Thanh Chương 2 Cụng ty TNHH

3 Cụng ty cổ phần

Phương phỏp chọn mẫu như vậy bảo đảm tớnh đại diện cho toàn vựng nghiờn cứu.

+ Phương phỏp điều tra doanh nghiệp điển hỡnh (case study) là những doanh nghiệp nghiờn cứu sõu như mụ tả mụ hỡnh, đỏnh giỏ, nhận xột và phõn tớch đỏnh giỏ hiệu quả cỏc doanh nghiệp cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)