Quan điểm về nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 126 - 128)

I P HÁ T

TỈNH NGHỆ AN

4.1.1 Quan điểm về nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An

xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An

Đại hội XI của Đảng nờu rừ: "Phỏt huy tớnh năng động của doanh

nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế. Từng doanh nghiệp phải khẩn trương đổi mới từ tư duy đến phong cỏch quản lý, đổi mới thiết bị, cụng nghệ, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, giảm chi phớ để tăng sức cạnh tranh. Xỳc tiến mạnh thương mại và đầu tư, phỏt triển thị trường mới, sản phẩm mới và thương hiệu mới. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam hợp tỏc, liờn doanh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài và mạnh dạn đầu tư ra nước ngoài" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011).

Từ quan điểm chỉ đạo nờu trờn, vị trớ vai trũ của kinh tế sản xuất và chế biến nụng sản trờn địa bàn tỉnh Nghệ An được xỏc định: Trong điều kiện thực hiện CNH, HĐH và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thỡ kinh tế sản xuất và chế biến nụng sản, trong đú cú doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận đúng vai trũ tớch cực và quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là giải phỏp phỏt huy nội lực nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, giải quyết thờm nhiều việc làm, cải thiện thu nhập trờn địa bàn dõn cư, tăng trưởng nhanh hơn nguồn thu từ phỏt triển kinh tế trờn địa bàn và gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. “Phỏt huy

cao độ tiềm năng thế mạnh của địa phương, phỏt huy nội lực, tận dụng mọi nguồn lực, thu hỳt đầu tư của mọi thành phần kinh tế trong và ngũai tỉnh, nguồn đầu tư của nước ngoài để đẩy nhanh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa” (Đảng bộ tỉnh Nghệ

An, 2010).

Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII xỏc định: "Cú chớnh sỏch kớch cầu để

giữa cỏc thành phần kinh tế. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phỏt triển nhanh cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, gắn với nguồn nguyờn liệu và tổ chức mạng lưới tiờu thụ sản phẩm thuận lợi, hợp lý". (Đảng bộ tỉnh Nghệ An, 2010).

Thứ nhất, cần tạo lợi thế cạnh tranh bền vững, chứ khụng phải chỉ là lợi

thế so sỏnh dựa trờn cỏc nguồn lực sẵn cú của địa phương. Đú là khả năng cung cấp cỏc giỏ trị gia tăng cao cho cỏc đối tượng cú liờn quan của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản ở tỉnh Nghệ An.

Thứ hai, cần tạo sự tăng trưởng năng suất lao động bền vững. Sự tăng

trưởng năng suất lao đụng bền vững, lợi thế cạnh tranh, hệ thống hỗ trợ ... được sử dụng cuối cựng vẫn là nhằm hiệu quả kinh doanh cao nhất. Thước đo cuối cựng của nú chớnh là năng suất. Sự tăng trưởng bền vững của năng suất lao động, là dấu hiệu của sức cạnh tranh mạnh mẽ. Trong tương lai, thế giới của cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin, năng lực sỏng tạo và năng lực đổi mới là yếu tố quan trọng cho sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản. Sự đổi mới và sỏng tạo là yếu tố quyết định tới sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp.

Thứ ba, khuyến khớch sự liờn kết trong chuỗi giỏ trị của nội bộ ngành, liờn

ngành và khu vực. Chớnh sự liờn kết và hợp tỏc này hiệu quả bao nhiờu, thỡ năng suất cao bấy nhiờu, từ đú tạo cho cỏc doanh nghiệp nhỏ vừa cú sức cạnh tranh ngày càng cao. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cần được xem xột trong chiến lược dài hạn, khụng nờn chỉ xem xột nú trong một vài chu kỳ kinh doanh hoặc trong ngắn hạn. Sự hỗ trợ của chớnh quyền cần cú chiến lược phỏt triển dài hạn hướng tới sự phỏt triển bền vững.

- Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước để nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải phự hợp với lộ trỡnh cam kết tự do hoỏ thương mại của cỏc tổ chức quốc tế, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, bỡnh đẳng và phự hợp để doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cú thể nõng cao khả năng cạnh tranh

Sự hỗ trợ của chớnh quyền cỏc cấp để nõng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản trong hội nhập kinh tế quốc tế cần tõp trung vào vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực, hỗ trợ đổi mới cụng nghệ, khuyến khớch sự hợp tỏc và liờn kết ngành. Cỏc giải phỏp hỗ trợ này phự hợp với cỏc quy định quốc tế và hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua cỏc hàng rào bảo hộ mới như cỏc quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm, quy định về lao động...

- Nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản phải dựa trờn khai thỏc tối đa những cơ hội mà quỏ trỡnh hội nhập kinh tế

quốc tế mang lại

Đú là cơ hội thị trường, thu hỳt đầu tư, khoa học cụng nghệ và những ưu đói dành riờng cho cỏc nước đang phỏt triển cú thu nhập thấp. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, xu thế cạnh tranh đang chuyển dần từ cạnh tranh bằng giỏ cả sang cạnh tranh phi giỏ cả, từ cạnh tranh trong nước sang cạnh tranh khu vực và quốc tế. Do xu hướng toàn cầu hoỏ với hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu nờn tăng cường sức cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến nụng sản cũng phải phự hợp với xu thế mới của thế giới trong tương lai. Phải nõng cao sức cạnh tranh trong việc liờn kết chắp nối cỏc hoạt động toàn cầu để tận dụng những lợi thế cụng nghệ, thụng tin, quy mụ, mạng lưới dịch vụ ...tăng cường khả năng hợp tỏc liờn kết toàn cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh nghệ an (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)