Đặc điểm quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 39)

1.4. Một số vấn đề lý luận về công tác xã hội hóa giáo dục của trường Mầm non

1.4.4. Đặc điểm quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non

Quản lý XHHGD là một bộ phận của QLGD, QLXH. Cũng như cơng tác QLGD nói chung, việc quản lý con người cũng là yếu tố trung tâm của công tác QLGDMN. Trình độ và năng lực của con người CBQLGD thể hiện trước hết ở khả năng làm việc với những con người, biết đánh giá, bồi dưỡng và phát huy những khả năng của mỗi con người, động viên tự giác, tích cực, với tinh thần trách nhiệm cao.

Xuất phát từ tính thống nhất của mục tiêu GDMN. Cơng tác quản lý GDMN cũng có tính thống nhất, thể hiện ở kế hoạch chỉ đạo thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, giữa gia đình, nhà trường và xã hội với các trường Mầm non ở địa phương.

Quản lý xã hội hoá giáo dục Mầm non:

Phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc quy chế “Nhà nước thống nhất quản lý” và “Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục”. Quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non là quản lý sự phối hợp các lực lượng xã hội tham gia các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ trên từng địa bàn dân cư. Thể hiện các cấp chính quyền, các cơ sở giáo dục, các tổ chức chính trị - xã

hội phải được tham gia hoạch định xã hội hoá sự nghiệp giáo dục từ khâu: kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện, lãnh đạo và chỉ đạo, kiểm tra, hạch tốn, tính tốn, đánh giá hiệu quả.

Quản lý nguồn đầu tư từ ngân sách của Nhà nước và sự đóng góp của nhân dân, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngồi nước.

Quản lý cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, các hoạt động ngoài xã hội của giáo viên trên cơ sở kết hợp 3 mơi trường giáo dục: Gia đình - nhà trường - xã hội.

Việc phân cấp quản lý giữa Trung ương, địa phương, cơ sở là sự thể hiện dân chủ hoá trong quản lý giáo dục. Đồng thời tạo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và năng động của địa phương, của các cơ sở giáo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)