Xây dựng kế hoạch hoạt động xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Ha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 60)

2.5. Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tại trường Mầm non Hai Bà

2.5.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Ha

Hai Bà Trưng thành phố Phủ Lý

Kế hoạch hóa là một trong bốn chức năng quản lý và là một chức năng mang tính chủ đạo trong q trình quản lý của người đứng đầu đơn vị mà ở nhà trường mầm non đó là Hiệu trưởng

Bảng 2.6. Thực trạng công tác lập kế hoạch hoạt động XHHGD tại trường Mầm non Hai Bà Trưng

TT Đánh giá thực trạng

Lập kế hoạch hoạt động công tác XHHGD tại trƣờng Mầm non Hai

Bà Trƣng Số ý kiến chọn theo từng mức độ (113) Điểm TB Thứ bậc 1 2 3 4 5

1 KH đã xác định được mục tiêu của việc huy động xã hội đối với nhà trường nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục

0 6 9 12 86 3.58 1

2 KH đã xác định được đối tượng huy

động 0 6 10 11 86 3.57 2

3 KH đã nêu được kết quả dự kiến đối

với từng đối tượng 0 9 15 8 81 3.42 8

4 KH đã xây dựng được thời gian thích

hợp nhất để tổ chức XHHGD 0 10 9 12 82 3.47 5 5 KH đã chỉ rõ các nguyên tắc ưu tiên để

sử dụng trong quá trình triển khai thực hiện huy động cộng đồng

0 6 15 9 83 3.50 4

6 KH đã cụ thể hóa sự phân cơng một số

thành viên trong chủ thể huy động 0 9 7 13 84 3.52 3 7 KH đã nêu chi tiết kế hoạch hóa và

đưa ra các giải pháp cụ thể 0 11 10 11 81 3.43 7 8 KH có thể hiện thời gian trung hạn hay

Nhìn vào bảng 2.6, chúng ta nhận thấy công tác lập kế hoạch hoạt động XHHGD tại nhà trường bước đầu đã thể hiện được rõ các nội dung chính của một kế hoạch. Kế hoạch XHHGD tại nhà trường được xây dựng trên các yếu tố như việc xây dựng kế hoạch XHHGD chung trong lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên các nội dung trong kế hoạch chỉ là sự định hướng quá trình XHHGD để khai thác các tiềm năng cho sự phát triển toàn diện của nhà trường. Tùy từng đối tượng, từng công việc mà vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của từng địa phương. Chúng tôi khảo sát và đánh giá thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)