2.5. Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tại trường Mầm non Hai Bà
2.5.2. Tổ chức chỉ đạo và triển khai thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục tạ
cho kết quả như sau:
Tiêu chí 1 đứng ở vị trí thứ 1 với điểm TB là 3.58 điểm cho thấy việc lập kế hoạch công tác XHHGD tại nhà trường đã xác định được mục tiêu của việc huy động. Việc lập kế hoạch cũng đã xác định được đối tượng huy động cụ thể. Vì vậy, qua khảo sát chúng tôi nhận thấy đứng ở vị trí thứ 2 với điểm TB là 3.57 và kế hoạch tại nhà trường đã cụ thể hóa sự phân cơng một số thành viên trong chủ thể huy động ngay trong kế hoạch và có điểm TB là 3.52, xếp thứ 3. Tiêu chí: kế hoạch đã chỉ rõ các nguyên tắc ưu tiên để sử dụng trong quá trình triển khai thực hiện huy động cộng đồng xếp vị trí thứ 4 cho thấy mức độ quan trọng của việc xác định các nguyên tắc thực hiện công tác XHHGD chưa thực sự được quan tâm; Việc xây dựng được thời gian thích hợp nhất để tổ chức XHHGD cịn chưa hợp lý; Tiêu chí: thể hiện thời gian trung hạn hay ngắn hạn thực hiện công tác XHHGD còn mờ nhạt trong các kế hoạch. Việc chi tiết kế hoạch hóa và đưa ra các giải pháp cụ thể đứng ở vị trí thứ 7 cho thấy kế hoạch chưa đưa ra được các giải pháp để thực hiện công tác XHHGD một cách phù hợp. Và việc xác định được kết quả của từng đối tượng thì ở vị trí cuối cùng bởi thực tế khi khơng đưa ra được các giải pháp thì việc xác định kết quả là vơ cùng khó khăn.
2.5.2. Tổ chức chỉ đạo và triển khai thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Hai Bà Trưng trường Mầm non Hai Bà Trưng
Bảng 2.7. Thực trạng triển khai công tác XHHGD tại trường Mầm non Hai Bà Trưng
TT Đánh giá thực trạng
triển khai công tác XHHGD của Hiệu trƣởng tại trƣờng Mầm non Hai Bà Trƣng Số ý kiến chọn theo từng mức độ (113) Điểm TB Thứ bậc 1 2 3 4 5
1 Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch
huy động xã hội tham gia giáo dục 0 9 6 13 85 3.54 1
2 Hiệu trưởng thảo luận kế hoạch đã xây dựng với Chi bộ Đảng, Ban Đại diện CMHS, chính quyền địa phương, CBQL, GV, NV để thống
nhất 0 7 18 9 79 3.42
4
3 Hiệu trưởng tiến hành thực hiện công tác tuyên truyền cho cộng
đồng và nhà trường 0 10 8 12 83 3.49
3
4 Đội ngũ giáo viên tại nhà trường: Họp lớp triển khai và vận động tới từng CMHS để nhân rộng vai trò
tuyên truyền vận động 0 11 10 12 80 3.42
5
5 Hiệu trưởng thực hiện các biện pháp: Liên kết với các cơ sở SX kinh doanh, dịch vụ, các tổ chức xã hội,…để làm tăng thêm nguồn lực vật chất; thúc đẩy phong trào nâng cao chất lượng dạy và học để tạo uy tín trong việc vận động các
mạnh thường quân 0 6 14 9 84 3.51
2
6 Thường xuyên rút kinh nghiệm để
Nhìn vào bảng 2.7 khảo sát thực trạng triển khai công tác XHHGD của Hiệu trưởng, ta nhận thấy việc tổ chức theo đúng quy trình để triển khai cơng tác XHHGD của Hiệu trưởng chưa thực sự được các đồng chí CBQL nhà trường quan tâm và thực hiện chưa bài bản. Công tác thực hiện này hiện nay vẫn dựa trên kinh nghiệm của người quản lý là chủ yếu. Cụ thể. Việc lập kế hoạch huy động xã hội tham gia giáo dục có điểm TB cao nhất vì kế hoạch là khâu đầu tiên của quá trình quản lý.
Đứng ở vị trí thứ 2 là tiêu chí: Hiệu trưởng thực hiện các biện pháp: Liên kết với các cơ sở SX kinh doanh, dịch vụ, các tổ chức xã hội,…để làm tăng thêm nguồn lực vật chất; thúc đẩy phong trào nâng cao chất lượng dạy và học để tạo uy tín trong việc vận động các mạnh thường quân, với điểm TB là 3,51. Điều này cũng cho thấy Hiệu trưởng đã thực hiện các biện pháp để liên kết tăng thêm nguồn lực vật chất cho nhà trường.
Công tác tuyên truyền để thực hiện cơng tác XHHGD đứng ở vị trí thứ 3 với điểm TB là: 3,49
Việc thảo luận kế hoạch đã xây dựng với Chi bộ Đảng, Ban Đại diện cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, CBQL, GV, NV để thống nhất thực hiện thì chưa được quan tâm thực hiện và chỉ đạo nên đứng ở vị trí thứ 4 và có điểm TB là 3.42.
Nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên tại nhà trường: Họp lớp triển khai và vận động tới từng CMHS để nhân rộng vai trò tuyên truyền vận động đứng ở vị trí thứ 4. Nội dung này chưa được quan tâm nhiều bởi các giáo viên còn dụt dè và thực sự chưa có kinh nghiệm và kiến thức trong công tác tuyên truyền.
Xếp thứ bậc cuối cùng là tiêu chí: Thường xuyên rút kinh nghiệm để điều chỉnh kế hoạch cho thấy công tác đánh giá và rút kinh nghiệm chưa được quan tâm và triển khai một cách có hiệu quả.