Con đường thực hiện xã hội hoá giáo dục Mầm non:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 43)

1.4. Một số vấn đề lý luận về công tác xã hội hóa giáo dục của trường Mầm non

1.4.7. Con đường thực hiện xã hội hoá giáo dục Mầm non:

1.4.7.1. Dân chủ hố q trình tổ chức và quản lý giáo dục Mầm non.

Nhằm biến hệ thống giáo dục và trường học từ chỗ được coi là một thiết chế hành chính thành thiết chế giáo dục thực thụ hồn tồn là “Của dân, do dân và vì

dân”. Xố bỏ tính khép kín của hệ thống giáo dục và trường học, tạo điều kiện để

tất cả mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội, các ban, ngành từ Trung ương đến địa phương có cơ hội nắm bắt những thơng tin giáo dục và hệ thống các cấp học, trường học để tham gia ý kiến, đóng góp cơng sức và tiền của vào sự nghiệp giáo dục và phát triển giáo dục.

Dân chủ hố q trình tổ chức quản lý giáo dục phải được thể hiện trong việc hoạch định đường lối chiến lược quốc gia về phát triển giáo dục, các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với các loại hình trường lớp.

Dân chủ hoá giáo dục ở các trường, lớp mầm non thể hiện ở sự cơng khai hố các mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch thực hiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ.

Trẻ em ở lứa tuổi mầm non không chỉ là đối tượng được chăm sóc, được nuôi dưỡng, được giáo dục, lĩnh hội một chương trình giáo dục lành mạnh, mà trẻ em cịn là chủ thể được tham gia vào các hoạt động quản lý. Các hoạt động tự quản trong vui chơi và học tập của trẻ sẽ có tác động trở lại để góp phần hồn chỉnh chương trình dạy và học ở các cơ sở giáo dục Mầm non.

1.4.7.2. Đa dạng hố hình thức giáo dục Mầm non.

Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta hiện nay, ý định chính quy hố các hình thức giáo dục Mầm non bằng con đường bao cấp là không thể thực hiện được vì vượt quá khả năng kinh tế. Mặt khác, nền kinh tế thị trường lại tăng thêm áp lực cho các gia đình, các vùng cịn nghèo, hạn chế cơ hội đến trường của các em. Do đó định hướng phát triển các hình thức giáo dục đến năm 2010 là phát triển cơ sở giáo dục Mầm non bán công, giáo dục Mầm non dân lập, giáo dục Mầm non tư thục, giáo dục chính quy và nhà trường cơng lập ln phải giữ vị trí chủ đạo, Nhà nước đầu tư toàn diện trong lĩnh vực này, nhằm đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.

1.4.7.3. Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động các môi trường giáo dục:

Mơi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Tuy ở mỗi mơi trường cụ thể có vị trí, ý nghĩa khác nhau đối với việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Song ở mỗi môi trường phải phát huy tối đa ưu thế và lợi thế của mình, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động phối hợp, kết hợp giữa các hội cha mẹ học sinh, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, các tổ chức đoàn thể quần chúng, các tổ chức chính trị xã hội... tạo ra môi trường lành mạnh, thiết thực với tinh thần tất cả vì thế hệ tương lai của đất nước.

1.4.7.4. Củng cố, phát huy hoạt động của hội cha mẹ học sinh:

Hội phụ huynh học sinh là một tổ chức quần chúng đặc biệt quan trọng trong hệ thống tổ chức, hoạt động giáo dục Mầm non. Chính vì vậy, tại điều 96 Luật giáo dục năm 2005 đã quy định hình thức tổ chức của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Đối với bậc học Mầm non, việc củng cố và phát huy hoạt động của hội phụ huynh chính là nâng cao, tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục Mầm non.

1.5. Nội dung công tác quản lý xã hội hóa giáo dục của Ban lãnh đạo trƣờng Mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)