Thực trạng kiểm tra, đánh giá các hoạt động xã hội hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 66 - 67)

giáo dục tại trường Mầm non Hai Bà Trưng

TT Đánh giá thực trạng

kiểm tra, đánh giá các hoạt động XHH giáo dục tại trƣờng Mầm non Hai Bà Trƣng Số ý kiến chọn theo từng mức độ (113) Điểm TB Thứ bậc 1 2 3 4 5

1 Kiểm tra kế hoạch công tác

XHHGD tại trường Mầm non 0 7 7 9 90 3.61 1 2 Kiểm tra hồ sơ sổ sách quản lý về

công tác XHHGD tại trường Mầm non

0 10 8 10 85 3.50 3

3 Kiểm tra việc huy động các nguồn

lực trong công tác XHHGD 0 7 15 8 83 3.48 4 4 Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực

đúng mục đích 0 6 11 8 88 3.58 2

5 Kiểm tra công tác tuyên truyền, phối hợp với các tổ chức, cá nhân về công tác XHHGD

0 15 6 12 80 3.39 5

Kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy, nhìn chung, cơng tác kiểm tra, đánh giá về công tác XHH được trường Mầm non Hai Bà Trưng quan tâm triển khai. Để việc huy động các nguồn lực hiệu quả, sử dụng đúng mục đích, cần kiểm tra để đánh giá đúng thực trạng tình hình hoạt động của nhà trường, đôn đốc việc thực hiện các quy định của nhà nước và của ngành về các chính sách XHHGD.

Kiểm tra để thấy được những ưu điểm, để phát huy, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện. Việc tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng cịn có tác dụng nâng cao trách nhiệm của các lực lượng giáo dục tại trường Mầm non Hai Bà Trưng. Các tiêu chuẩn, tiêu chí chung để đánh giá hoạt động XHHGD thực tế còn nhiều điều bất cập.

Đứng ở vị trí thứ 1 là tiêu chí: Kiểm tra kế hoạch cơng tác XHHGD ở nhà trường (điểm TB: 3.61) cho thấy nhà trường đã lên kế hoạch kiểm tra công tác XHHGD. Tiếp đến với điểm TB là 2.58 đứng ở vị trí thứ 2, tiêu chí Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực đúng mục đích đã được nhà trường thực hiện. Đứng vị trí thứ

3 với điểm TB: 3.50 là tiêu chí Kiểm tra hồ sơ sổ sách quản lý về công tác XHHGD của nhà trường đã được thực thi đúng theo kế hoạch đề ra. Đứng ở vị trí thứ 4 là tiêu chí Kiểm tra việc huy động các nguồn lực trong công tác XHHGD (điểm TB: 3.48) chưa thực sự có hiệu quả. Cuối cùng, đứng ở vị trí thứ 5 (điểm TB: 3.39), tiêu chí Kiểm tra cơng tác tun truyền, phối hợp với các tổ chức, cá nhân về công tác XHHGD chưa thường xuyên, sự phối hợp với các LLXH làm công tác XHHGD chưa đem lại hiệu quả cao cho nhà trường.

2.6. Đánh giá thực trạng hiệu quả thực hiện các biện pháp quản lý công tác XHHGD tại trƣờng Mầm non Hai Bà Trƣng thành phố Phủ Lý XHHGD tại trƣờng Mầm non Hai Bà Trƣng thành phố Phủ Lý

Để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý công tác XHHGD trong nhà trường chúng tôi đã cho tiến hành điều tra về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý công tác XHHGDMN trong nhà trường qua thực trạng 5 biện pháp quản lý về tính cần thiết, tính thường xuyên của các biện pháp.

Biện pháp 1 (BP1). Quản lý việc xây dựng kế hoạch để huy động cộng đồng. Biện pháp 2 (BP2). Quản lý công tác tuyên truyền, vận động các tổ chức, đoàn thể, nhân dân cùng quan tâm chăm lo cho giáo dục.

Biện pháp 3 (BP3). Quản lý nâng cao vai trò của Hội cha mẹ học sinh, tăng cường phối hợp với nhà trường trong hoạt động quản lý giáo dục.

Biện pháp 4 (BP4). Tham gia quản lý tài chính, tài sản, sử dụng có hiệu quả nguồn lực huy động được.

Biện pháp 5 (BP5). Quản lý nâng cao uy tín, năng lực của cán bộ quản lý, huy động sức mạnh của tập thể nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ chung.

* Nhận thức mức độ cần thiết về các biện pháp quản lý công tác XHHGD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)