2.5. Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tại trường Mầm non Hai Bà
2.5.4. Thực trạng thực hiện các nguyên tắc quản lý XHHGD tại trường Mầm non
thác và vận động để đầu tư CSVC, trang thiết bị cho hoạt động của nhà trường nhưng chưa nhiều.
2.5.4. Thực trạng thực hiện các nguyên tắc quản lý XHHGD tại trường Mầm non Hai Bà Trưng thành phố Phủ Lý non Hai Bà Trưng thành phố Phủ Lý
Trong q trình huy động các nhóm đối tượng thực hiện hiệu quả cơng tác xã hội hóa giáo dục cần thực hiện tốt 9 nguyên tắc huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục.
Bảng 2.9. Đánh giá thực hiện các nguyên tắc quản lý XHHGD tại trường Mầm non Hai Bà Trưng
TT Đánh giá thực trạng thực hiện
các nguyên tắc quản lý XHHGD tại trƣờng Mầm non Hai Bà
Trƣng Số ý kiến chọn theo từng mức độ (113) Điểm TB Thứ bậc 1 2 3 4 5 1 Lợi ích 0 10 7 11 86 3.55 1 2 Chức năng nhiệm vụ 0 10 11 10 82 3.45 3 3 Dân chủ 0 7 18 8 80 3.42 4 4 Luật pháp 0 6 16 8 83 3.49 2 5 Phù hợp và thích ứng 0 15 5 12 81 3.41 5 6 Truyền thống, tình cảm 0 9 15 11 78 3.40 7 7 Kết hợp ngành - lãnh thổ 0 8 14 16 75 3.40 8 8 Giao tiếp 0 11 11 12 79 3.41 6 9 Kế hoạch hóa 0 9 6 12 86 3.55 1
Nhìn vào bảng 2.9 cho thấy, việc thực hiện các nguyên tắc trong quản lý công tác XHHGD tại trường Mầm non Hai Bà Trưng thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam về cơ bản đã thực hiện đủ các nguyên tắc. Tuy nhiên, không phải tất cả các
nguyên tắc đều được đánh giá cao trong q trình triển khai thực hiện. Đứng ở vị trí thứ nhất với điểm TB là 3.55 là song hành 2 tiêu chí: Kế hoạch hóa và Lợi ích. Đây là nguyên tắc ưu tiên để sử dụng trong quá trình triển khai thực hiện huy động cộng đồng; Sự phân công một số thành viên trong chủ thể huy động; Chi tiết hóa kế hoạch và hệ thống giải pháp cụ thể và mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đều phải xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của cả hai phía: nhà trường và cộng đồng, mỗi bên tham gia đều cần tìm thấy lợi ích chung của cá nhân, tập thể cũng như của cả dân tộc.
Việc đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật được đánh giá quan trọng thứ 2 với mức điểm TB là 3.49. Điều này cho thấy, XHHGD phải tuân thủ pháp luật Nhà nước, có nghĩa là cần dựa trên cơ sở pháp lý. Ngược lại, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội,... cũng cần có những cơ sở pháp lý để triển khai cũng như để tham gia huy động nguồn lực cho giáo dục.
Tiếp đó là đến việc đảm bảo nguyên tắc dân chủ trong quá trình thực hiện đứng ở vị trí thứ 4 với điểm TB là: 3.42. Nguyên tắc này cho thấy công tác