Thực trạng quản lý các nguồn lực tham gia xã hội hóa giáo dục tại trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 62 - 64)

2.5. Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tại trường Mầm non Hai Bà

2.5.3. Thực trạng quản lý các nguồn lực tham gia xã hội hóa giáo dục tại trường

Mầm non Hai Bà Trưng

Hiện nay, có hai nguồn lực chính trong q trình huy động xã hội hóa giáo dục gồm: Nguồn lực vật chất (tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị,...) phục vụ giảng dạy và học tập; Nguồn lực phi vật chất (việc tạo ra môi trường giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ chủ trương giáo dục, sự tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm)... Trong thực tế, tại trường Mầm non Hai Bà Trưng

chưa tập trung đúng mức để khai thác nguồn lực mà chỉ chú trọng vào những đóng góp của cha mẹ học sinh.

Việc nhận thức đúng vấn đề XHHGD và xác định các nhóm đối tượng có thể huy động tham gia XHHGD còn nhiều hạn chế.

Bảng 2.8. Đánh giá các đối tượng tham gia thực hiện công tác XHHGD tại trường Mầm non Hai Bà Trưng thành phố Phủ Lý

TT Đánh giá thực trạng

các đối tƣợng tham gia thực hiện công tác XHHGD tại trƣờng Mầm non Hai Bà Trƣng Số ý kiến chọn theo từng mức độ (113) Điểm TB Thứ bậc 1 2 3 4 5 1 Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp 0 11 11 12 79 3.41 5

2 Giáo viên, nhân viên, CMHS 0 10 11 10 82 3.45 3

3 Các cơ quan, ban ngành 0 7 18 8 80 3.42 4

4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch

vụ 0 6 16 8 83 3.49 2

5 Các tổ chức quốc tế, các cá nhân,

các “mạnh thường quân”... 0 9 6 12 86 3.55 1 - Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp (lực lượng quan trọng quyết định sự đầu tư cơ sở vật chất cho trường mầm non và cũng là lực lượng tạo cơ chế và tạo điều kiện cho việc XHHGD triển khai thuận lợi) vẫn chỉ trên các văn bản định hướng, chỉ đạo thực hiện. Điểm TB là 3.41 xếp thứ 5 trong bảng đánh giá.

- Giáo viên, nhân viên, CMHS: lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp cùng chia sẻ với nhà trường và cũng là lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đối với học sinh có mức điểm TB là 3.45 và xếp bậc 3.

- Các cơ quan, ban ngành (nhất là các ngành có chức năng, có trách nhiệm đối với trường mầm non như y tế, công an, bảo vệ, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em, các tổ chức đoàn thể như Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, các tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện,…): đã phát huy vai trị của mình một cách tích cực trong việc tư vấn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm. Riêng Hội khuyến

học phường đã phát huy với các hình thức: động viên, khen thưởng bằng nguồn quỹ của Hội khuyến học. Đối tượng này được đánh giá xếp thứ 4 với điểm TB là 3.42.

- Xếp bậc 1 và 2 là các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tạo khả năng liên kết trong việc huy động các nguồn lực vật chất; Các tổ chức quốc tế, các cá nhân, đặc biệt là cá nhân có uy tín, các “mạnh thường quân”... Đây cũng chính là các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non hai bà trưng thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)