1.2 .1Hướng nghiệp, GDHN và hoạt động GDHN
1.3 Tam giác hƣớng nghiệp và các giai đoạn hƣớng nghiệp
1.3.1 Tam giác hướng nghiệp
Việc chọn nghề quan trọng và khó khăn phức tạp, nên về phía cá nhân mỗi ngƣời chọn nghề cần phải có sự lựa chọn một cách tự giác, có suy nghĩ chin chắn; về phía xã hội cần có sự hƣớng dẫn, định hƣớng nghề nghiệp cho thanh thiếu niên, sao kết hợp đƣợc cả ba yếu tố: Nguyện vọng, năng lực của cá nhân; những đòi hỏi của nghề nghiệp và những yêu cầu của xã hội.
Khi phân tích nhiệm vụ, nội dung và các hình thức của hƣớng nghiệp, GS K.K.Platonop đã nêu ra “tam giác hƣớng nghiệp”. Theo ông HN phải nhằm làm cho học sinh thấy rõ đƣợc 3 mặt sau:
Sơ đồ 1.1. Tam giác hướng nghiệp
GIÁO DỤC VÀ TUYÊN TRUYỀN NGHỀ CÁC YÊU CẦU CỦA NGHỀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG TƢ VẤN NGHỀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH TUYỂN CHỌN NGHỀ
Cạnh thứ nhất của tam giác HN là yêu cầu của nghề đề ra cho mỗi ngƣời, những yêu cầu này là những yêu cầu về tâm sinh lý và những điều cấm kị về y học.
Cạnh thứ hai là thị trƣờng lao động, ở đây phản ánh nhu cầu nguồn nhân lực đang thiếu hụt.
Cạnh thứ ba là đặc điểm nhân cách, trƣớc hết là năng lực sở trƣờng của học sinh cần đƣợc hƣớng dẫn để chọn nghề.
Góc đỉnh của tam giác là định hƣớng nghề, phải tuyên truyền thật hấp dẫn để lơi cuốn các em đi học nghề.
Góc tiếp theo là tƣ vấn, giúp các em chọn nghề phù hợp với sở trƣờng, năng lực của bản thân và nhu cầu nhân lực của các thành phần kinh tế.
Góc cuối cùng là tuyển chọn vào nghề, đảm bảo cho ngƣời học nghề phù hợp với nghề định học.
Tam giác HN chính là cơ sở khoa học để giúp HS chọn nghề. Ba mặt tam giác đó cũng chính là nội dung của hoạt động GDHN, và để thực hiện đƣợc các nội dung đó, hoạt động GDHN có các giai đoạn nhƣ sau:
1.3.2 Các giai đoạn hướng nghiệp
1.3.2.1 Giai đoạn 1.Giáo dục và tuyên truyền nghề ( Định hướng nghề)
Định hƣớng nghề bao gồm cả việc tuyên truyền nghề nghiệp, lôi cuốn sự chú ý của thanh niên đến các nghề mà xã hội và Nhà nƣớc đang cần, trong đó đề cập đến sự thiếu hụt cán bộ. Giáo dục nghề nghiệp còn bao gồm cả sự hình thành hứng thú và khuynh hƣớng nghề nghiệp của HS.
Nhƣ vậy, định hướng nghề nghiệp được hiểu là một quá trình hoạt động được chủ thể tổ chức chặt chẽ theo một logic hợp lý về không gian, thời gian, về nguồn lực tương ứng với những gì mà mà chủ thể có được nhằm đạt tới những yêu cầu đặt ra cho một kính vực nghề nghiệp hoặc cụ thể hơn là của một nghề nào đó. Để thực hiện có hiệu quả hoạt động này, các lực lƣợng
sƣ phạm trong nhà trƣờng cần hiểu rõ định hƣớng nghề của học sinh với các yếu tố tạo thành nhƣ nhận thức nghề, thái độ nghề, lựa chọn nghề và quyết định nghề.
1.3.2.2 Giai đoạn thứ hai của hướng nghiệp là tư vấn nghề
Tƣ vấn nghề là một hệ thống những biện pháp tâm lý – giáo dục học để phát hiện và đánh giá những năng lực về nhiều mặt của thiếu niên, nhằm
giúp các em chọn nghề có cơ sở vững chắc. Mục đích của tƣ vấn nghề nghiệp sẽ đạt đƣợc bằng các nghiên cứu những năng lực của một cá nhân cụ thể.
Trong hoạt động tƣ vấn, ngồi sự tham gia chính của chủ thể tƣ vấn Ngƣời tƣ vấn) và đối tƣợng tƣ vấn 9 ngƣời đƣợc tƣ vấn), chúng ta cịn thấy sự có mặt của những phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ phim, video, clip, tranh ảnh, đơi khi có cả những chuyến tham quan thực tế để đối tƣợng đƣợc mắt thấy, tai nghe nhằm sang tỏ những nhận định của bản thân. Hiện nay, đã có thêm phần nềm trắc nghiệm, hỗ trợ tƣ vấn nên đã tăng thêm độ chính xác, đó là cơ sở để tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyên gia tƣ vấn đƣa ra những lời khuyên tốt nhất cho ngƣời đƣợc tƣ vấn.
Kết quả tƣ vấn đƣợc đƣợc biểu thị qua mức độ thông hiểu, chấp nhận hay không chấp nhận những thơng tin và lời khun có liên quan tới nhu cầu do đối tƣợng đặt ra của chủ thể tƣ vấn, có thể là sự chuyển biến về nhận thức và cũng có thể là sự thay đổi quyết định lớn của cuộc sống. Song, nếu thông tin thiếu tồn diện, ứng xử của chủ thể chƣa thấu tình đạt lý, có thể dẫn đến đối tƣợng tƣ vấn tới những nhận thức hoặc việc làm vô bổ - sự cải biến diễn ra theo chiều hƣớng xấu, kém hiệu quả. Về phía chủ thể, thơng qua hoạt động tƣ vấn, họ sẽ thu đƣợc nhiều thơng tin bổ ích về nhu cầu đa dạng của nhiều loại đối tƣợng tƣ vấn, tìm đƣợc những kinh nghiệm trong giao tiếp với đối tƣợng trong những hồn cảnh cụ thể, để từ đó nâng cao khả năng và hiệu quả tƣ vấn.
Hiểu theo nghĩa rông: Tư vấn là một hoạt động dựa vào những biện
pháp tâm lý, giáo dục và y học, nhằm đánh giá toàn diện năng lực, thể chất, trí tuệ của thanh thiếu niên và người lao động trên cơ sở đối chiếu với những u cầu của nghề, có tính đến nhu cầu của các thành phần kinh tế, của địa phương và xã hội, từ đó cho họ những lời khuyên phù hợp.
1.3.2.3 Giai đoạn thứ ba của hướng nghiệp là tuyển chọn nghề
Tuyển chọn nghề chính là quá trình đánh giá sự phù hợp ban đầu về phẩm chất, nhân cách, năng lực của cá nhân đối với những yêu cầu do nghề
đặt ra. Ở đây, phẩm chất, năng lực, trình độ nhận thức, kỹ năng lao động… của học sinh trở thành đối tƣợng xem xét của quá trình tuyển chọn nghề. Tuyển chọn nghề đƣợc tiến hành thơng qua q trình ngƣời lao động tham gia vào làm việc tại các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy. Thơng qua đó, ngƣời lao động có thể tự quyết định nghề tƣơng lai của mình. Sự phù hợp nghề nghiệp đƣợc hiểu cả theo nghĩa những yêu cầu của thị trƣờng lao động.
1.3.2.4 Giai đoạn thứ tư của hướng nghiệp là thích ứng nghề
Đây là giai đoạn đƣa dần con ngƣời vào lao động nghề nghiệp mà điều này diễn ra chủ yếu ở các trƣờng chuyên nghiệp, đại học và thời gian đầu tại các cơ sở kinh doanh.
Vậy phải hiểu sự thích ứng nghề là gì?
Đó là mối quan hệ tƣơng xứng lẫn nhau giữa một bên là các yêu cầu của nghề và bên kia là các phẩm chất tâm sinh lý củ con ngƣời cụ thể với một nghề cụ thể.
Các tiêu chí về mặt sinh lý để xác định sự thích ứng nghề trƣớc hết phải kể đến thể lực, sau đến linh hoạt và độ bền vững của hệ thần kinh, phản ứng đáp lại tức thời của các hành động, động tác.
Các tiêu chí về mặt tâm lý, để xác định sự thích ứng nghề bao gồm năng lực tiếp thu và vận dụng các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã học vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp; năng lực tập trung, di chuyển, phản ứng nhanh nhạy, sự chính xác của trí nhớ, của tƣ duy trong lao động đúng đắn đối với nghề.
Các yếu tố trên hợp thành sự thích ứng nghề. Song cần nhớ rằng, chỉ có một số ít nghề địi hỏi phải có “sự thích ứng nghề tuyệt đối”, cịn lại chỉ cần “sự thích ứng nghề tƣơng đối” là đƣợc. Khi đề cập tới sự thích ứng nghề ngƣời ta khơng nhắc tới năng lực chuyên biệt – những phẩm chất tâm lý quan trọng đối với nghề. Sự thích ứng nghề ấy khơng phải là bẩm sinh mà chủ yếu nó đƣợc hình thành và phát triển trong q trình học nghề và hành nghề.
Nhƣ vậy, các giai đoạn hƣớng nghiệp nêu trên, gắn bó chặt chẽ với nhau, kế tiếp nhau, tạo nên một quá trình thống nhất, tác động vào tồn bộ q trình honhf thành và phát triển nghề nghiệp của con ngƣời.