Vài nét giới thiệu về trƣờng THPT Hoàng Diệu, Hai Bà Trƣng, Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT hoàng diệu, hai bà trưng, hà nội (Trang 48 - 52)

1.2 .1Hướng nghiệp, GDHN và hoạt động GDHN

2.1 Vài nét giới thiệu về trƣờng THPT Hoàng Diệu, Hai Bà Trƣng, Hà Nội

Hà Nội.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trường

Trƣờng THPT Hoàng Diệu đƣợc thành lập theo quyết định số 2675/QĐ-UB ngày 04 tháng 07 năm 1998 tại phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội do Nhà giáo Phạm Tiến Vinh, ngun Trƣởng phịng Giáo dục quận Ba Đình, làm Hiệu trƣởng. Vì khơng có địa điểm nên từ 2003 đến tháng 4 năm 2006 trƣờng THPT dân lập Hoàng Diệu, Hà Nội tạm ngừng hoạt động. Tháng 5/2006 trƣờng bắt đầu hoạt động trở lại tại địa chỉ Số 1B, Cảm Hội, Hai Bà Trƣng, Hà Nội. Ngày 15 tháng 11 năm 2010 trƣờng đổi tên Trƣờng THPT dân lập Hoàng Diệu theo quyết định số 5675/QĐ-UBND thànhTrƣờng THPT Hoàng Diệu nhƣ ngày nay (bỏ cụm từ dân lập).

Năm 2006, khi trƣờng hoạt động trở lại, cán bộ công nhân viên, giáo viên có 75 ngƣời; trong đó có Thầy hiệu trƣởng là PGS.TS Vũ Dƣơng Thụy, 1 GV có trình độ tiến sĩ, 17 giáo viên có trình độ thạc sỹ, số GV, nhân viên cịn lại đều có trình độ ĐH. Trƣờng có 25 phịng học chuẩn,1 phịng truyền thống, 1 thƣ viện, 1 phịng máy tính (40 máy),1 phịng đa năng, 1phịng đồn đội…, 6 phịng làm việc.

2.1.2 Nhiệm vụ đào tạo

Với mục tiêu giáo dục: “Giữ gốc Việt Nam - Trở thành cơng dân tồn

cầu” và phát triển tiềm năng của từng cá nhân HS; Ngồi chƣơng trình cơ bản

do Bộ GD- ĐT quy định, nhà trƣờng tăng cƣờng môn Tiếng Anh với GV bản ngữ, đặc biệt là xây dựng chƣơng trình kỹ năng sống, giá trị sống cho các em qua 12 sự kiện thƣờng niên hàng năm.

Ngồi ra, trƣờng có câu lại bộ thời trang, hip hop, võ thuật, dancing… Đặc biệt trƣờng thành lập đội bóng đá và hằng năm đều tham gia và đạt giải bóng đá do báo An ninh tổ chức.

Các câu lại bộ này đã thu hút đƣợc rất nhiều các em HS tham gia, từ đó các em có cơ hội phát huy những khả năng vƣợt trội của chính bản thân các em. Đây cũng là cách để các em định hƣớng nghề nghiệp của các em sau này.

2.1.3 Thành tích đào tạo

Từ năm 2006 đến 2015, nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc 2.850 em. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT là 97 – 98%, nhƣng chỉ có khoảng 10% HS đỗ CĐ và ĐH công lập, khoảng 70 - 75% HS đi học các trƣờng ĐH, CĐ dân lập, hoặc trung cấp, khoảng 5% các em đi nghĩa vụ quân sự hoặc công an nghĩa vụ và khoảng 10% HS đi du học sau khi tốt nghiệp THPT. Hầu nhƣ số học sinh tự chọn cho mình con đƣờng học nghề là rất ít. HS của trƣờng đã đạt thành tích tốt ở các mơn tiếng Anh, văn nghệ và thể dục thể thao, cống hiến cộng đồng và đƣợc bằng khen của Thành phố và của Quận đồn Hai Bà Trƣng, báo An ninh thủ đơ.

Bảng 2.1: Bảng thống kê chất lượng giáo dục HS trong 3 năm học gần đây của Trường THPT Hoàng Diệu

Năm học Tổng số

Xếp loại học lực: số lƣợng và (%) Sếp loại hạnh kiểm: số lƣợng và (%) G (S L) % K ( SL) % TB (SL ) % Yế u (S L) % Tốt (SL ) % Khá (SL ) % TB (S L) % Yếu (SL ) % 2012 - 2013 936 86 9.2 442 47.2 359 38.4 49 5.2 728 77.8 190 20.3 17 1.8 0 0 2013 - 2014 573 53 9.2 288 50.3 205 35.8 27 4.7 450 78.5 120 20.9 3 0.5 0 0 2014 - 2015 385 40 10.4 171 44.4 160 41.6 14 3.6 316 82.1 60 15.6 7 1.8 0 0

Biều đồ 2.1 Chất lượng giáo dục HS của Trường THPT Hoàng Diệu 3 năm gần đây.

Qua bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 ở trên chúng ta thấy chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng còn chƣa cao, đầu vào của HS cũng thấp nên tỉ lệ học sinh đỗ CĐ, ĐH vơ cùng thấp. Nhƣng những năm gần đây có nhiều trƣờng ĐH dân lập đƣợc mở ra nên các em vẫn đƣợc vào học ĐH, CĐ rất nhiều. Do vậy, các em và gia đình khơng hƣớng cho con em mình đi học nghề. Bởi tƣ tƣởng của phụ huynh là họ hƣớng nghiệp cho con cái của mình theo cách nghĩ riêng của họ. Tâm lý chung của phụ huynh là muốn con cái họ đƣợc học tiếp ĐH, CĐ

họ khơng hiểu đƣợc con em mình có khả năng về cái gì và trình độ đến đâu, sở trƣờng là gì. Cán bộ cơng chức thì muốn con em mình phải học để sau này vào các cơ quan thuộc nhà nƣớc, có một cơng việc ổn định; Những ngƣời công nhân lao động lại mong “Con hơn cha, nhà có phúc”, cha mẹ chịu cực khổ đi làm để con đƣợc học ĐH sau này không phải là công nhân, lao động nhƣ họ; những ngƣời bn bán tuy giàu có nhƣng họ vẫn thấy thiếu địa vị, bằng cấp trong xã hội, họ cũng mong muốn con họ sẽ bù đắp cho phần thiếu đó. Và nhƣ vậy tất cả ai cũng muốn con em mình đƣợc học ĐH, đƣợc làm thầy chứ không phải làm thợ. Tƣ tƣởng của lãnh đạo nhà trƣờng thì muốn nâng cao chất lƣợng bằng cách nâng cao tỷ lệ đỗ ĐH, CĐ hàng năm để làm tiêu chí tuyển sinh cho năm học tới. Vì vậy nhà trƣờng cũng góp phần vào cuộc chạy đua ĐH, CĐ. Giờ đây cần làm tốt công tác hƣớng nghiệp để những HS không đỗ ĐH, CĐ cần vào học các trƣờng nghề để sau này tham gia vào lao động nghề kỹ thuật. Điều này đòi hỏi phải đƣợc sự quan tâm hơn nữa đến công tác giáo dục hƣớng nghiệp của nhà trƣờng, cần chú trọng và quản lý tốt cơng tác GDHN ở Trƣờng THPT nói chung và trƣờng THPT Hồng Diệu nói riêng.

2.1.4 Những điểm mạnh, điểm yếu của trường

2.1.4.1 Những điểm mạnh:

Trƣờng đã thu hút đƣợc đội ngũ lãnh đạo là những ngƣời có kinh nghiệm lâu năm trong ngành giáo dục; có kỹ năng quản lý giỏi; có tầm nhìn khoa học, sáng tạo; có tƣ duy cho sự nghiệp phát triển giáo dục thời kỳ hội nhập; có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục và nắm bắt các nhu cầu của xã hội bởi đa phần đều là những nhà giáo, PGS.TS, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng đã nghỉ hƣu. Hơn nữa, có đội ngũ cán bộ công nhân viên, GV trẻ, chuyên môn tốt, năng động, yêu nghề và có trách nhiệm.

Ngay từ những năm đầu thành lập Trƣờng THPT Hoàng Diệu đã đƣa ra định hƣớng giáo dục hội nhập, đáp ứng nhu cầu của xã hội, sớm tích hợp dạy giá trị sống, kỹ năng sống trong giảng dạy. Các hoạt động tăng cƣờng giá trị gia tăng sản phẩm giáo dục nhƣ: hoạt động ngoài lớp học, các sự kiện thƣờng

niên trong năm, các câu lạc bộ phát triển tiềm năng cá nhân, các khóa học mùa hè doanh trại quân đội, Thiền viện Trúc Lâm, các khóa học Tiếng Anh qua trại hè Singapore… Ƣu thế so với các trƣờng xung quanh chính là các thế hệ học sinh Trƣờng THPT Hoàng Diệu ra trƣờng các em đƣợc đánh giá rất tự tin, khả năng Tiếng Anh của các em tƣơng đối tốt và khơng ngại giao tiếp, có khả năng phản ứng nhạy bén nhanh đối với công việc.

2.1.4.2 Những điểm yếu:

Bên cạnh những thành tích đã đạt đƣợc, hạn chế nhà trƣờng là đầu vào học sinh chất lƣợng chƣa cao, thậm trí cịn rất nhiều em yếu, kém, bị đuổi khỏi những trƣờng công lập và đa phần các em đều có hồn cảnh đặc biệt nhƣ: cha mẹ mải kiếm tiền, bỏ bê không quan tâm tới các em hoặc cha mẹ chia tay nhau các em có nhiều cú sốc về tinh thần nên nhà trƣờng khơng chỉ dạy chữ mà cịn phải chăm sóc, dạy các em nên ngƣời lồng ghép trong những tiết học hay những giờ sinh hoạt lớp. Ngoài ra, trƣờng cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ: CSVC phải đi thuê, còn chƣa đầy đủ, phòng học chƣa đồng bộ, sân chơi cho các em nhỏ. HS ở cả nội, ngoại thành, thậm trí cả ngoại tỉnh, thành phần gia đình cũng đa dạng: cán bộ, kinh doanh, lao động… nên điều kiện học tập của các em cũng khác nhau. Điều này cũng ảnh hƣởng lớn đến nhận thức, quan niệm và năng lực chọn nghề của các em trong tƣơng lai.

2.1.5 Kế hoạch những năm tới

-Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, tiếp tục mua sắm và sửa sang để có nhiều phịng học bộ mơn và có phịng thực hành.

-Trí dục: Tăng số lƣợng HS đỗ CĐ, ĐH và Trung học chuyên nghiệp. -Đức dục: Giáo dục, bồi dƣỡng những HS yếu, kém thành những ngƣời có ích cho gia đình và xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT hoàng diệu, hai bà trưng, hà nội (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)