1.2 .1Hướng nghiệp, GDHN và hoạt động GDHN
2.3 Thực trạng triển khai hoạt động GDHN của trƣờng THPT Hoàng Diệu:
Hoàng Diệu:
2.3.1 Thực trạng ứng dụng các hình thức GDHN tại trường THPT Hoàng Diệu. Hoàng Diệu.
Hoạt động GDHN đƣợc ứng dụng qua 10 hình thức GDHN, chúng tơi đã lấy ý kiến của 30 GV về hoạt động này, kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát ứng dụng của GV về 10 hình thức GDHN
TT Các hình thức GDHN Số khách thể điều tra Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên
Đôi khi Không thực hiện SL % SL % SL %
1 Hƣớng nghiệp qua chƣơng trình chính khóa 30 25 83 5 17 0 0 2 Hƣớng nghiệp qua dạy các môn khoa học
cơ bản
30 0 0 4 13 26 87 3 Hƣớng nghiệp qua dạy các môn công nghệ 30 24 80 6 20 0 0 4 Hƣớng nghiệp qua dạy nghề PT 30 25 83 5 17 0 0 5 Hƣớng nghiệp qua tham quan các cơ sở sản
xuất
30 0 0 2 6 28 94
6 Hƣớng nghiệp qua mời các chuyên gia nói chuyện
30 0 0 4 13 26 87 7 Hƣớng nghiệp qua hội thảo, tranh luận theo
chủ đề
30 0 0 5 17 25 83 8 Hƣớng nghiệp qua tham quan các cơ sở đào
tạo
30 0 0 2 6 28 94
9 Hƣớng nghiệp qua tƣ vấn hƣớng nghiệp 30 20 67 10 37 0 0 10 Hƣớng nghiệp qua các hình thức khác… 30 8 27 22 73 0 0
Phân tích kết quả thu đƣợc cho thấy hoạt động GDHN của trƣờng cịn nhiều lúng túng, cơng tác GDHN chỉ là thứ yếu, không đƣợc coi trọng. Do vậy HS chƣa đƣợc trang bị kiến thức về thế giới nghề nghiệp, phần lớn thầy và trò vẫn cố gắng chạy đua vào các trƣờng ĐH, CĐ để thầy đạt thành tích,
trƣờng có tiếng tăm để dễ tuyển sinh, phụ huynh muốn con em mình đỗ ĐH và HS muốn sau này làm thầy chứ không muốn làm thợ.
Sự hỗ trợ định hƣớng nghề nghiệp của nhà trƣờng và GV chỉ dừng lại ở việc góp ý cho HS chọn trƣờng, chọn ngành phù hợp với học lực hoặc gợi ý đƣa ra những lời khuyên dựa trên kinh nghiệm, so sánh giữa điểm chuẩn những năm trƣớc của các trƣờng ĐH, CĐ với học lực của HS mình. Nhƣng khơng phải GV nào cũng làm vậy, bởi GV chƣa đƣợc trang bị đầy đủ về chuyên môn, kỹ năng tƣ vấn hƣớng nghệp.
Nội dung hƣớng nghiệp thơng qua học các mơn văn hóa cịn chƣa đƣợc chú trọng.
2.3.2 Thực trạng về đội ngũ giáo viên dạy GDHN
Bảng 2.8Thực trạng về đội ngũ giáo viên trường THPT Hồng Diệu
TT Mơn Số lƣợng Trình độ đào tạo Trình độ về GDHN Tiến sỹ Thạc sỹ ĐH Đã tập huấn Chƣa tập huấn Tự nghiên cứu 1 Toán 8 0 2 6 1 7 7 2 Lý 6 0 2 4 1 5 5 3 Hóa 5 1 3 1 1 4 4 4 Tin 3 0 0 3 0 3 0 5 Sinh 3 0 0 3 1 2 1 6 Văn 7 0 2 5 0 7 5 7 Sử 3 0 1 2 1 3 1 8 Địa 3 0 1 2 1 2 1 9 Tiếng Anh 6 0 3 3 0 6 1 10 GDCD 1 0 0 1 1 0 1 11 GDQP 1 0 0 1 0 1 0 12 Thể dục 2 0 0 2 0 2 0 13 Công nghệ 2 0 0 2 1 1 1 14 GDHN 0 0 0 0 0 0 0
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Giáo viên đươc tập huấn Giáo viên chưa được tập huấn GV tự nghiên cứu
Biểu đồ 2.7: Thực trạng đội ngũ GV trường THPT Hoàng Diệu
Thực tế cho thấy nhà trƣờng khơng có GV chun trách thực hiện hoạt động GDHN và quản lý hoạt động GDHN. Cụ thể nhìn vào bảng 2.7 cho thấy khơng có GV chun trách về GDHN: số GV đƣợc tập huấn về GDHN chỉ chiếm 8%, có tới 92% GV chƣa đƣợc tập huấn GDHN. Đa phần số GV chƣa đƣợc tập huấn nhƣng các thầy cô nào đã qua chủ nhiệm các thầy cô đều tự nghiên cứu để tƣ vấn chọn trƣờng cho HS theo học lực chƣa không phải theo năng lực sở trƣờng. Với đội ngũ GV chƣa đƣợc đào tạo, tập huấn về hƣớng nghiệp, thì nhà trƣờng có muốn đƣa GDHN vào dạy tích hợp với các mơn học liên quan cũng vơ cùng khó khăn, bởi bản thân GV cịn lúng túng trong cách hiểu, cách nhận thức về GDHN thì tâm lý ngại dạy hƣớng nghiệp là điều dễ hiểu. Hơn nữa họ cũng chỉ muốn tập trung vào dạy các mơn văn hóa mà họ đã đƣợc đào tạo chuyên môn. Cho nên nếu khơng nhận thức đúng thì họ có dạy kiêm nhiệm, có lồng ghép hƣớng nghiệp vào mơn học thì giờ học cũng đơn điệu, nhàm chán, khơng có hiệu quả.
2.3.3 Thực trạng về CSVC phục vụ cho GDHN
Nhà trƣờng chƣa có phịng học bộ mơn Cơng nghệ, khơng có vƣờn trƣờng, xƣởng để phục vụ cho việc thực hành môn Công nghệ. Với CSVC nhƣ vậy
nên việc hƣớng nghiệp qua môn Công nghệ và định hƣớng nghề nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Sách giáo khoa cho hoạt động hƣớng nghiệp khơng có. Tài liệu hƣớng dẫn giáo viên thực hiện chƣơng trình GDHN cũng khơng có.
Tài liệu hƣớng nghiệp trong thƣ viện nhà trƣờng còn nghèo nàn. Hàng năm chỉ có duy nhất quyển: “Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ”. Thƣ viện trƣờng chƣa có các tài liệu, sách giới thiệu về các nghề, các tài liệu đề cập đến xu hƣớng nghề trong tƣơng lai nhằm phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu nguồn nhân lực của địa phƣơng, của đất nƣớc. Nhà trƣờng chƣa có phịng hƣớng nghiệp và tƣ vấn nghề cho HS. Các giờ học hƣớng nghiệp ở trên lớp thì hầu nhƣ khơng đƣợc học riêng mà chỉ lồng ghép vào các môn học và khi gần đến ngày làm hồ sơ thi đại học cao đẳng thì nhà trƣờng có hƣớng dẫn cho các em cách làm hồ sơ một tiết dƣới cờ. Các giáo viên chủ nhiệm giới thiệu qua cho HS một số trƣờng, và tƣ vấn cho học sinh thi vào trƣờng theo học lực của các em.