1.2 .1Hướng nghiệp, GDHN và hoạt động GDHN
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp của trƣờng hiện
trƣờng hiện nay:
2.4.1 Thực trạng việc lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra kế hoạch GDHN đã đề ra của trường. hoạch GDHN đã đề ra của trường.
Về kế hoạch giảng dạy: Ban giám hiệu nhà trƣờng kết hợp với Ban giám
đốc Trung tâm KTTH – HN số 2 ở số 8 phố Bùi Ngọc Dƣơng, Hà Nội để cùng thảo luận và nhất trí kế hoạch dạy học và các hoạt động cơ bản để thực hiện mục tiêu hƣớng nghiệp, dạy nghề phổ thông cho HS.
Về nhân sự: Việc xây dựng nhân sự cho hoạt động này cũng đƣợc xây
dựng cùng với kế hoạch giảng dạy, phó hiệu trƣởng phụ trách, GV chủ nhiệm các khối lớp và cán bộ văn phòng phối hợp tổ chức cho HS học nghề. Còn các giáo viên đứng lớp trực tiếp do bên Trung tâm KTTH – HN đảm nhiệm.
Quản lý tổ chức chỉ đạo hoạt động GDHN chƣa đƣợc quan tâm do trên thực tế cán bộ quản lý ngầm hiểu GDHN và dạy nghề là do các Trung tâm KTTH – Hƣớng nghiệp đảm nhiệm công việc này.
Để xem xét nhà trƣờng đã tiến hành ba khâu quản lý ở trên nhƣ thế nào, tác giả đã đặt ra câu hỏi tổng quát cho 15 CBQL và 30 GV là: Có hay khơng nhà
trƣờng đã đƣa 6 nội dung sau đây vào việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra công tác kế hoạch GHDN của trƣờng:
1. Kế hoạch giảng dạy các chủ đề GDHN: Có, Khơng? Mức độ.
2. Kế hoạch dự giờ, thanh tra các tiết dạy tích hợp GDHN: Có, khơng? Mức độ.
3. Kế hoạch hƣớng dẫn GV ứng dụng các hình thức GDHN: Có, khơng? Mức độ.
4. Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV GDHN: Có, khơng? Mức độ. 5. Kế hoạch tƣ vấn hƣớng nghiệp cho HS lớp 12: Có, Khơng? Mức độ. 6. Kế hoạch xây dựng CSVC cho GDHN: Có, khơng? Mức độ.
Sáu nội dung này đều nằm trong cả 3 khâu của quá trình quản lý GDHN của trƣờng. Phân tích số liệu điều tra cho thấy kết quả thu đƣợc dƣới dạng tổng quát nhƣ sau:
- Khâu lập kế hoạch: 71% nói có; 29% nói khơng. - Khâu thực hiện: 68.7% nói có; 31,3% nói khơng.
- Kiểm tra đánh giá mức độ đạt đƣợc dƣới dạng khái quát là: 57,2% Tốt; 21,2% Trung bình; 21,6% Yếu.
Nhìn vào số liệu cho ta thấy nhà trƣờng đã có kế hoạch GDHN cho HS, có nhiều cố gắng trong khâu thực hiện, nhƣng việc thực hiện này khơng thƣờng xun, cịn qua loa đại khái nên khi cho điểm đánh giá thì tỷ lệ yếu cịn khá cao: 21,6%, đó là kết quả khơng mong muốn.
Vì khơng có điều kiện đi sâu vào chi tiết tất cả 6 nội dung nêu trên nên tác giả chỉ đi sâu vào nội dung số 1 – đó là nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất vì nó nằm trong chƣơng trình GDHN chính khóa do Bộ GD – ĐT và Sở GD - ĐT Hà Nội ban hành. Tại điểm số 1 này chúng tôi cũng lấy ý kiến của 15 CBQL và 30 GV cho kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.9 Thực trạng quản lý hoạt động GDHN của Trường Hoàng Diệu hiện nay: Lớp Nội dung GDHN Số khách thể điều tra Lập kế hoạch Thực hiện
Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt đƣợc Có % Khơng % Có % Không % Tốt % TB % Yếu % 11 Buổi 1 45 75 25 85 15 80 20 0 Buổi 2 75 25 85 15 80 20 0 Buổi 3 75 25 85 15 80 20 0 12 Buổi 1 45 64 36 70 30 25 60 15 Buổi 2 85 15 90 10 64 35 1 Buổi 3 60 40 70 30 60 30 10
Ghi chú: Xem Buổi 1, buổi 2, buổi 3 lớp 11, 12 trang 33 – 35 hoặc trang 71 – 74 của luận văn này.
2.4.2 Nhận xét về công tác quản lý hoạt động GDHN của trường:
Từ nhiều năm nay nhà trƣờng kết hợp với Trung tâm KTTH – HN số 2 địa chỉ ở số 8 phố Bùi Ngọc Dƣơng, Hà Nội tổ chức các lớp học về hoạt động GDHN, dạy nghề phổ thông. Nhà trƣờng đảm nhiệm việc quản lý HS còn Trung tâm KTTH – HN tổ chức, sắp xếp thời khóa biểu, bố trí lớp học, CSVC và giảng dạy tại Trung tâm.
So với nhiều trƣờng THPT ngồi cơng lập thì trƣờng THPT Hồng Diệu ra đời sớm (1998), nhƣng trƣờng đã trải qua nhiều bƣớc thăng trầm do khơng có địa điểm. Trƣờng bắt đầu hoạt động ổn định và phát triển từ năm 2006 đến nay. Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhƣng ngay từ năm 2006, lãnh đạo nhà trƣờng đã quan tâm đến GDHN CHO HS vì lãnh đạo trƣờng quan niệm rằng nếu các em chọn nghề phù hợp với năng lực sở trƣờng của mình và nhu cầu xã hội thì các em phát triển đƣợc tài năng, đóng góp nhiều cho xã hội và do đó mang lại vinh dự cho nhà trƣờng. Có nhiều nguyên nhân giúp nhà trƣờng đạt đƣợc một số thành tựu trong GDHN, trƣớc hết phải kể đến công tác quản lý hoạt động GDHN.
Liên quan đến công tác quản lý, tác giả muốn lƣu ý 2 vấn đề:
Một là, tác giả đƣa ra 6 nội dung lớn, cơ bản không đi vào chi tiết của
trƣờng nội dung trong việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra xem nhà trƣờng làm đƣợc đến đâu? Mức độ ra sao? Kết quả nhƣ trên cho thấy: có tới 71% ngƣời đƣợc hỏi nói có lập kế hoạch nhƣng khi thực hiện chỉ có 68,7%. Điều này cho thấy lãnh đạo quan tâm đến lập kế hoạch, còn ngƣời thực hiện là đội ngũ GV chƣa thật nhiệt tình với GDHN. Kết quả này cũng phù hợp với số liệu kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch là yếu: 21,6% .
Hai là, tác giả đi vào chi tiết của nội dung số 1 – nội dung cơ bản nhất
là lập kế hoạch giảng dạy 6 chủ đề GDHN ở lớp 11, lớp 12: - Ở lớp 11:
+ Khâu lập kế hoạch tính trung bình: 75% nói có; 25% nói khơng. + Khâu thực hiện: 85% nói có; 15% nói khơng.
+ Khâu kiểm tra: 80% Tốt; 20% Thung bình; Khơng có - Ở lớp 12:
+ Lập kế hoạch tính trung bình: 69,6 nói có, 30,4% nói khơng + Lập kế hoạch thực hiện: 76,6% nói có; 23,4% nói khơng. + Kiểm tra: 49,6% nói tốt; 41,6% Trung bình; 8,6% yếu.
So sánh tỷ lệ % khâu lập kế hoạch, khâu thực hiện phần nói có ở lớp 11 và tỷ lệ đánh giá tốt ở lớp 11 cũng đều cao hơp lớp 12; trong khi ở lớp 11 khơng có yếu, cịn lớp 12 có 8,6% yếu. Hiện tƣợng này nói lê rằng: GV và HS ở lớp 12 không quan tâm đến GDHN mà chỉ chú ý đến thi cử tốt nghiệp.
Tóm lại, lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm đến GDHN nhƣng chƣa thực sự làm tốt công tác quản lý, công tác kiểm tra, động viên GV để họ hoàn thành đƣợc nhiệm vụ hƣớng nghiệp cho HS.
2.4.3 Công tác kiểm tra hoạt động GDHN:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập chỉ thực hiện theo đúng kế hoạch đó là hết chƣơng trình thì Trung tâm KTTH – HN tổ chức cho các em thi nghề và
cấp chứng chỉ nghề phổ thông theo quy định, khơng có chuẩn đánh giá kết quả GDHN.