0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Biện pháp 1 Biện pháp 3 Biện pháp 5 Biện pháp 7 Rất khả thi Khả thi Không khả thi
Tổng kết chƣơng 3
Dựa trên cơ sở lý luận ở chƣơng I và thực trạng quản lý hoạt động GDHN tại trƣờng THPT Hoàng Diệu, Hai Bà Trƣng, Hà Nội ở chƣơng II, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động GDHN. Các biện pháp đƣợc trình bày trên là những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng phổ thơng, góp phần phân luồng học sinh sạu TH. Tuy nhiên để đạt đƣợc điều đó cần phải thực hiệncác biện pháp một cách đồng bộ, thống nhất bởi các biện pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó biện pháp 2,3,4 giữ vai trị đầu tàu, các biện pháp còn lại giữ vai trò hỗ trợ. Đồng thời cũng nhấn mạnh vai trò của ngƣời lãnh đạo, ngƣời quản lý phải là đầu tàu trong công tác giáo dục hƣớng nghiệp của trƣờng cũng nhƣ sự hợp tác và hỗ trợ nỗ lực của tập thể GV, HS, phụ huynh và các đối tƣợng có liên quan.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:
a) Về mặt lý luận:
Hoạt động GDHN là một trong những hình thức hoạt động học tập của HS. Thơng qua hoạt động này, mỗi HS lĩnh hội đƣợc những thông tin về nghề nghiệp trong xã hội, đặc biệt là nghề nghiệp ở địa phƣơng, phải nắm đƣợc hệ thống yêu cầu của từng nghề cụ thể mà mình muốn chọn, phải có kỹ năng tự đối chiếu, những phẩm chất, đặc điểm tâm – sinh lý của mình với hệ thống yêu cầu của nghề đang đặt ra cho ngƣời lao động. Mục tiêu GDHN là trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập, lao động cho HS với việc giáo dục thái độ đúng đắn, tổ chức cho học sinh thực tập, làm quen với một số nghề, tìm hiểu năng khiếu, khuynh hƣớng nghề nghiệp của từng học sinh để khuyến khích, hƣớng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đang cần lao động trẻ tuổi có văn hóa. Nội dung GDHN đề cập đến nhiều lĩnh vực rất rộng và chun sâu, có nhiều thơng tin thuộc các lĩnh vực của các ngành ,nghề, thị trƣờng lao động, các phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và cả nƣớc với thời lƣợng hoạt động GDHN 1 tiết/chủ đề/tháng theo quy định của Bộ GD- ĐT. Quá trình tổ chức thực hiện công tác lao động, hƣớng nghiệp bằng tri thức quản lý đƣợc soạn thảo bằng kế hoạch cũng nhƣ các chu trình quản lý khác cần có sự kiểm tra theo dõi và có tổng kết khen thƣởng.
Quản lý hoạt động GDHN là một nội dung của quản lý trƣờng học, là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đế hoạt động GDHN để đạt mục đích GDHN, Nội dung quản lý của hoạt động GDHN là xây dựng kế hoạch, chuwong trình hoạt động GDHN bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chƣơng trình hoạt động GDHN, xác định từng bƣớc đi, những điều kiện, phƣơng tiện cần thiết trong một thời gian nhất định phục vụ hoạt động GDHN. Một trong những khâu quan trọng của việc quản lý hoạt động GDHN chính là tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chƣơng trình hoạt
động GDHN ở các trƣờng THPT. Đánh giá là một khâu, một công cụ quan trọng không thể thiếu đƣợc trong quá trình giáo dục, có chức năng, khả năng điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới phƣơng pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lƣợng đào tạo con ngƣời theo mục tiêu giáo dục.
b) Về mặt thực tiễn:
Thực trạng GDHN ở trƣờng THPT Hoàng Diệu cho thấy việc xây dựng kế hoạch chƣơng trình GDHN ngay từ đầu năm học, có quan tâm đến việc chỉ đạo tổ chức thực hiện, tuy nhiên vẫn cịn mang tính hình thức. Việc theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện hoạt động GDHN ở trƣờng chƣa thật sự sâu sát, chƣa kịp thời, việc phối hợp giữa các lực lƣợng tham gia hoạt động GDHN khơng đồng bộ, vẫn cịn tƣ tƣởng xem nhẹ hoạt động GDHN so với các bộ mơn văn hóa.
Vấn đề huy động, sử dụng phƣơng tiện, cơ sở vật chất, các nguồn lực cho việc tổ chức hoạt động GDHN đƣợc quan tâm nhƣng chƣa phát huy đƣợc hiệu quả, kết quả huy động nguồn kinh phí cho hoạt động này cịn hạn chế, việc bố trí thời gian cho hoạt động GDHN cịn phụ thuộc vào các mơn văn hóa khác. Thêm vào đó các điều kiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDHN chƣa đáp ứng yêu cầu chung của Bộ GD – ĐT.
Xuất phát từ thực trạng trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN ở trƣờng THPT Hoàng Diệu nhƣ sau:
c) Một số biện pháp:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, GV, PHHS và HS về GDHN.
- Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra hoạt động GDHN cho HS ở trường THPT Hồng Diệu.
-Thực hiện đa dạng hóa các hình thức hướng nghiệp cho HS các khối trong trường. -Tổ chức dạy tích hợp mơn GDHN với một số mơn có liên quan, hướng tới mục tiêu trong thời gian tối thiểu để HS thu được kiến thức tối đa về GDHN.
-Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dạy hướng nghiệp cho CBQL và GV của nhà trường.
-Tổ chức liên kết với các trường chuyên nghiệp, CĐ, ĐH và các doanh nghiệp trong GDHN cho HS.
-Tăng cường cơ sở vật chất cho GDHN.
2. Khuyến nghị:
a) Đối với Sở GD – ĐT Hà Nội:
- Chỉ đạo các Trƣờng THPT nên thành lập Ban hƣớng nghiệp, có biên chế tƣ vấn nghề chuyên nghiệp.
- Vận động các ban ngành đoàn thể và các lực lƣợng xã hội cùng tham gia công tác GDHN.
- Phối hợp các cơ quan chức năng đóng trên địa bàn cung cấp dự báo nhu cầu sử dụng nghề nghiệp địa phƣơng và cả nƣớc, đồng thời có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp tiếp nhận học sinh học nghề.
- Sở GD –ĐT nên tổ chức nhiều hơn nữa các ngày hội hƣớng nghiệp vào đầu năm học mới hoặc hết học kỳ I để PHHS có thời gian xem xét năng lực của con em mình để chọn nghề cho phù hợp.
- Sở giao chỉ tiêu cụ thể về dạy hƣớng nghiệp cho các trƣờng PT, và giao trách nhiệm phối hợp giữa trƣờng phổ thông với TTKT - TT trong việc GDHN cho HS.
- Đƣa kết quả dạy hƣớng nghiệp thành một tiêu chí đánh giá thi đua các trƣờng, các Trung tâm, quận huyện. Thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc các cơ sở giáo dục thực hiện tốt nội dung chƣơng trình sinh hoạt hƣớng nghiệp, đồng thời có kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng định kỳ cho GV và CBQL về GDHN. - Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng GV làm công tác GDHN cho các trƣờng phổ thông, từng bƣớc xây dựng một đội ngũ vững mạnh gồm các chuyên gia GDHN cảu thành phố.
b) Đối với hiệu trưởng trường THPT Hoàng Diệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Nên thành lập Ban hƣớng nghiệp và đầu tƣ kinh phí, trang thiết bị, phịng sinh hoạt hƣớng nghiệp, tài liệu và sách giáo khoa để phục vụ các hoạt động GDHN.
- Nên thực hiện đầy đủ chƣơng trình GDHN của Bộ và quản lý chặt chẽ chƣơng trình, giáo trình, giáo án của GV giảng dạy bộ mơn GDHN.
- Nhà trƣờng nên kiểm tra thƣờng xuyên, dự giờ, lên lớp cảu giáo viên, qua đó mới đánh giá đƣợc chất lƣợng dạy và học của GV và HS.
- Tuyên truyền đến từng GV, PHHS và HS hiểu biết mục đích, ý nghĩa của GDHN.
- Mời chuyên gia tƣ vấn hƣớng nghiệp về trƣờng trao đổi, nói chuyện với HS; giúp các em tìm hiểu năng lực, sở trƣờng cá nhân,
- Tổ chức nhiều hoạt động giao lƣu, kết nghĩa mang tính chất tìm hiểu về ngành nghề.
- Tổ chức liên kết với các trƣờng TCCN, CĐ, ĐH và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong GDHN cho HS.
c) Đối với giáo viên chủ nhiệm và cán bộ tư vấn hướng nghiệp Trường THPT Hoàng Diệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Tận dụng tối đa thời gian các tiết sinh hoạt hƣớng nghiệp, phối kết hợp với Đoàn thanh niên tổ chức các buổi hội thảo, tham quan, cho HS giao lƣu với các trƣờng nghề, hoặc các cơ sở sản xuất.
- Tạo điều kiện và động viên các em tham gia các hoạt động ngoại khóa nhƣ tham quan hƣớng nghiệp, tƣ vấn hƣớng nghiệp… Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp với GV bộ mơn đánh giá q trình học tập và rèn luyện của HS.
- Cá trách nhiệm nắm tình hình, động viên HS lớp mình phụ trách tiếp thu tốt nội dung GDHN. Đối với lớp cuối cấp, cuối bậc học cần giáo dục tốt ý thức tự tìm hiểu thơng tin trƣớc khi đƣợc cung cấp thông tin về điều kiện thi tuyển của các trƣờng trung cấp nghề, CĐ, ĐH qua báo đài, hội chợ việc làm, internet…; nắm tình hình cụ thể mỗi HS để chuẩn bị tƣ tƣởng cho các em sau khi tốt nghiệp, ngoài việc tiếp tục học tập, làm nghĩa vụ quân sự hay tham gia thị trƣờng lao động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH:
1. Lê Vân Anh ( 1998). Cha mẹ học sinh với vấn đề hướng nghiệp, Tạp
chí nghiên cứu giáo dục số 5 – 1988.
2. Đặng Danh Ánh ( 2005).Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thơng.
Tạp chí giáo dục số 121 – 9/2005.
3. Đặng Danh Ánh (2007). Cần đặt vị trí của tư vấn hướng học và tư vấn
hướng nghiệp trong trường phổ thông. Tạp chí giáo dục số 163 –
5/2007.
4. Đặng Danh Ánh. Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam. Nhà xuất bản
văn hóa thơng tin, 2010.
5. Đặng Danh Ánh. (2013). Đổi mới giáo dục hướng nghiệp bắt đầu từ
đâu? Tạp chí khoa học giáo dục số 90 –3/ 2013.
6. Bộ giáo dục và Đào tạo (1981), Thông tư số 31/TT ngày 17/8/1981 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện nghị quyết 126/CP về công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông.
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị 33/2003/CT Bộ giáo dục và đào tạo ngày 23/7/2003 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về tăng cường Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Hà Nội.
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 – 2007.
9. Bộ giáo dục – Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thơng.
10. Đồn Chi: Mấy biện pháp hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng. Tạp
chí giáo dục số 2 – 1982.
11. Nguyễn Đức Chính: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đánh giá giáo dục. Bài giảng.
12. Phạm Tất Dong: Những vấn đề đặt ra trước yêu cầu nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp hiện nay. Đối thoại Pháp – Á Vấn đề hƣớng
đi cho Giáo dục hƣớng nghiệp Việt Nam”. Hà Nội – 01/2005.
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia.
14. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.
15. Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Đối thoại Pháp - Á: Vấn đề hướng đi cho Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam”. Hà Nội – 01/2005.
16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn
đề lý luận và thực tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Trí. Giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông: Vấn đề và định hướng giải pháp. Tạp chí giáo dục số 146 – 9/2006
18. Luật Giáo dục (2005).
19. Cổng Thông tin hƣớng nghiệp
http://www.huongnghiep.edu.vn/tintuc/giao-duc-huong-
nghiep/chuyen-chon-nghe-cua-gioi-tre.html
PHỤ LỤC Phiếu số 1
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG TRƢỜNG THPT HOÀNG DIỆU, HAI BÀ TRƢNG,
HÀ NỘI.
==========
Các em học sinh thân mến !
Nhằm nghiên cứu tình hình giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng
THPT Hoàng Diệu – Hai Bà Trƣng Hà Nội, tác giả nghiên cứu gửi đến các phiếu hỏi này và mong các em vui lòng hợp tác, trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô hoặc cột nhận thức cho một trong những câu trả lời đã có sẵn đối với mỗi câu hỏi theo suy nghĩ của các em.
* Xin các em vui lịng cho biết thêm thơng tin về bản thân:
- Hiện là học sinh trƣờng:…………………………………, lớp 11 , lớp 12 - Em là: Nam , Nữ
- Nghề nghiệp của cha:………………………………………………………… - Nghề nghiệp của mẹ:………………………………………………………../
Xin chân thành cảm ơn các em!
NỘI DUNG
1. Tầm quan trọng của việc chọn ngành, chọn nghề để học sau khi tốt nghiệp THPT đối với em là:
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
2. Em có biết giáo dục hƣớng nghiệp là gì khơng?
Có biết
Biết lơ mơ.
3. Theo em, các hình thức giáo dục hƣớng nghiệp sau đây ở mức độ nào? TT Các hình thức GDHN Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Hƣớng nghiệp qua chƣơng trình chính khóa
2 Hƣớng nghiệp qua dạy các môn khoa học cơ bản 3 Hƣớng nghiệp qua dạy các môn công nghệ
4 Hƣớng nghiệp qua dạy nghề PT
5 Hƣớng nghiệp qua tham quan các cơ sở sản xuất 6 Hƣớng nghiệp qua mời các chuyên gia nói chuyện 7 Hƣớng nghiệp qua hội thảo, tranh luận theo chủ đề 8 Hƣớng nghiệp qua tham quan các cơ sở đào tạo 9 Hƣớng nghiệp qua tƣ vấn hƣớng nghiệp
PHỤ LỤC Phiếu số 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRONG TRƢỜNG THPT HOÀNG DIỆU, HAI BÀ
TRƢNG, HÀ NỘI
============
Kính thưa các thầy, cơ giáo!
Nhằm nghiên cứu tình hình giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trƣờng THPT Hoàng Diệu, Hai Bà Trƣng, Hà Nội, tác giả nghiên cứu gửi đến quý thầy cô giáo phiếu hỏi này và mong quý thầy cô giáo vui long hợp tác, trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô hoặc cột cho một trong những câu trả lời có sẵn đối với mỗi câu hỏi mà theo ý của quý thầy cô.
NỘI DUNG
Câu 1: Theo quý thầy cô giáo, quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh có tầm quan trọng nhƣ thế nào:
Rất quan trọng. Quan trọng.
Câu 2 Thầy, cơ, các hình thức hướng nghiệp sau đây ở mức độ nào? TT Các hình thức GDHN Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Hƣớng nghiệp qua chƣơng trình chính khóa
2 Hƣớng nghiệp qua dạy các môn khoa học cơ bản 3 Hƣớng nghiệp qua dạy các môn công nghệ
4 Hƣớng nghiệp qua dạy nghề PT
5 Hƣớng nghiệp qua tham quan các cơ sở sản xuất 6 Hƣớng nghiệp qua mời các chuyên gia nói chuyện 7 Hƣớng nghiệp qua hội thảo, tranh luận theo chủ đề 8 Hƣớng nghiệp qua tham quan các cơ sở đào tạo 9 Hƣớng nghiệp qua tƣ vấn hƣớng nghiệp
Câu 2: Ứng dụng các hình thức giáo dục hƣớng nghiệp
Bảng mức độ và hiệu quả các hình thức tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp
TT Các hình thức Thực hiện Mức độ thực hiện Có Khơng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 1 Theo quý thầy cô giáo các hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp của nhà trƣờng đối với học sinh