Biện pháp 5: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT hoàng diệu, hai bà trưng, hà nội (Trang 88 - 90)

1.2 .1Hướng nghiệp, GDHN và hoạt động GDHN

3.3 Biện pháp quản lý hoạt động GDHN ở trƣờng THPT

3.3.5 Biện pháp 5: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dạy

dạy hướng nghiệp cho CBQL và GV của nhà trường.

3.3.5.1 Mục tiêu biện pháp:

Đội ngũ làm công tác hƣớng nghiệp là lực lƣợng chủ yếu quyết định trực tiếp đến hiệu quả của công tác hƣớng nghiệp. Muốn GDHN có hiệu quả cao thì phải xây dựng đội ngũ hƣớng nghiệp giỏi. Nhƣng những năm qua, GV

dạy hƣớng nghiệp đều là kiêm nhiệm, không đƣợc đào tạo, ít đƣợc bồi dƣỡng tập huấn. cán bộ quản lý thì vừa làm vừa mày mị và rút kinh nghiệm. Do vậy để đáp ứng nhu cầu đổi mới của ngành giáo dục nhất là đổi mới công tác GDHN cho HS thì khơng thể khơng đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho CBQL và GV.

3.3.5.2 Nội dung biện pháp:

-Đội ngũ CBQL và GV cần phải đƣợc đào tạo bài bản, chuyên nghiệp về nội dung kiến thức cũng nhƣ phƣơng pháp tiến hành GDHN.

-Đầu tƣ thời gian một cách nghiêm túc cho hoạt động GDHN.

-Xây dựng nội dung bồi dƣỡng thích hợp, cần có các hình thức bồi dƣỡng phù hợp với hoàn cảnh thực tế.

-Phƣơng thức bồi dƣỡng phải đƣợc cải tiến theo hƣớng phân hóa nội dung, đa dạng và linh hoạt về hình thức để làm sao phù hợp với điều kiện công tác của mỗi ngƣời.

3.3.5.3 Tổ chức thực hiện:

Việc đào tạo có thể thực hiện qua các khóa học ngắn; các chƣơng trình tập huấn của Bộ, của Sở về GDHN; Bồi dƣỡng theo nội dung hƣớng nghiệp của trƣờng; tự bồi dƣỡng của giáo viên thông qua đọc sách, khai thác mạng internet; Bồi dƣỡng qua các đợt tham quan các cơ sở sản xuất, kinh doanh, học hỏi ở các trƣờng khác.

Trƣớc hết, khi chƣa đào tạo đƣợc đội ngũ chuyên nghiệp cần bồi dƣỡng thƣờng xuyên, sát thực và hiệu quả cho những ngƣời làm công tác này. Đồng thời có chính sách khuyến khích GV tham gia một cách tích cực vào cơng tác hƣớng nghiệp. Mặt khác cần tăng số giờ bắt buộc đối với THPT.

Về lâu dài, nhà trƣờng cần đào tạo đội ngũ GV dạy hƣớng nghiệp một cách bài bản. Ban hƣớng nghiệp của trƣờng phải có trách nhiệm xây dựng chƣơng trình đào tạo riêng cho đội ngũ hƣớng nghiệp. việc xây dựng chƣơng trình đào tạo này phải dựa trên cơ sở chƣơng trình hƣớng nghiệp của Bộ GD –

ĐT, kết hợp với các chƣơng trình GDHN của các quốc gia trên thế giới và phải tham vấn ý kiến của các chuyên gia về GDHN.

3.3.6 Biện pháp 6: Tổ chức liên kết với các trường chuyên nghiệp, CĐ, ĐH và các doanh nghiệp trong GDHN cho HS.

3.3.6.1 Mục tiêu biện pháp:

Huy động đƣợc các lực lƣợng cùng tham gia GDHN, có nhiều điều kiện về cơ sở vật chất để GDHN, tại đây các em có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với các ngành, các nghề của các cơ sở đào tạo và của các doanh nghiệp; đồng thời các nhà giáo cũng nhƣ các nhà tuyển dụng lao động tƣ vấn trực tiếp cho các em trong việc chọn nghề trên cơ sở giới thiệu các yêu cầu của nghề, mức thu nhập và nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp và địa phƣơng.

3.3.6.2 Nội dung biện pháp:

Huy động sự đầu tƣ của các tổ chức xã hội, các trƣờng chuyên nghiệp, CĐ, ĐH, các doanh nghiệp hay các cơ sở sản xuất phối hợp với nhà trƣờng để trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động hƣớng nghiệp nhƣ: đầu tƣ phòng hƣớng nghiệp, cho tài liệu tra cứu và tài tài liệu phát cho PHHS, HS, cho các hoạt động tham quan, ngoại khóa…

3.3.6.3 Tổ chức thực hiện:

Mời các nhà tuyển dụng của các doanh nghiệp, cán bộ tƣ vấn tuyển sinh của các trƣờng chuyên nghiệp, CĐ, ĐH, hoặc các cựu HS thành đạt trong công việc cùng tham gia các buổi sinh hoạt hƣớng nghiệp, tọa đàm, giao lƣu với HS chia sẻ về nghề nghiệp hoặc cộng tác với Ban hƣớng nghiệp của nhà trƣờng công công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT hoàng diệu, hai bà trưng, hà nội (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)