Ra đời trong nỗi đau của Hàn Mặc Tử (khi Hàn Mặc Tử mắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tác phẩm đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh và tâm lí học sáng tạo luận văn ths lí luận và phương pháp dạy học ( bộ môn ngữ văn) 60 14 10 (Trang 76 - 78)

bệnh phong).

- Đặc điểm của lối thơ Điên: + Điên khơng phải chỉ một trạng thái bệnh lí.

+ Điên là hình thức của sự sáng tạo biểu hiện bằng bề mặt ngôn từ với hình ảnh thơ lạ, cấu trúc thơ lộn xộn, biến đổi đột ngột + Cái tạo ra lôgic của bài thơ là cảm xúc đau thương kí thác ở bên trong, là “mắt mờ lệ ở sau

hàng chữ gấm”.

b. Hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ được viết sau khi Hàn Mặc Tử nhận được bức bưu ảnh của Hoàng Cúc (người con gái nhà ở thôn Vĩ Dạ - một thôn nhỏ ở ngoại vi thành phố Huế, mà Hàn Mặc Tử thầm yêu trộm nhớ).

+ Nhưng liệu tình u thầm kín đầu đời đó có đủ sức mạnh để nhà thơ viết nên một tuyệt tác như vậy, hay còn do những tác nhân duyên khởi khác (dẫn dắt vào bài thơ).

* Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc thơ:

Đọc giọng thiết tha có chút bâng khuâng, ngậm ngùi ở khổ 1, khắc khoải ở khổ 2, thiết tha gấp gáp ở khổ 3.

- Học sinh đọc thơ.

- Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh. - Giáo viên đọc lại một lần.

* Câu hỏi: Nhƣ vậy các em vừa đƣợc nghe văn bản của bài thơ hai lần. Các em có thể đƣa ra nhận xét ban đầu của mình về bố cục của bài thơ khơng?

Gợi ý:

Em hãy cho biết những giấc mơ mà em đã mơ có đặc điểm gì?

Bố cục của bài thơ có đặc điểm nào giống với giấc mơ không?

- Học sinh trả lời: Học sinh sẽ nhìn ngay thấy bố cục của bài thơ được chia thành ba khổ nhưng có thể học sinh chỉ dừng lại được việc xác định ranh giới của từng khổ ở mặt hình ảnh vì thế giáo viên cần nhận xét và định hướng cho học sinh căn cứ để xác định bố cục một cách đầy đủ và sâu sắc hơn.

- Giáo viên: Khi nhận xét và chốt cần định hướng cho học sinh ranh giới dựa vào hình ảnh

c. Bố cục:

Trình chiếu bảng phân chia bố cục tạm thời (phụ lục mục 3). - Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ (vườn xa). - Khổ 2: Bức tranh bến sông (thuyền xa). - Khổ 3: Bức tranh “ở đây sương khói” (khách đường xa).  Mỗi khổ là một cảnh, một cung bậc tâm trạng.

 Mạch thơ biến đổi đột ngột, nhịe mờ: khơng gian (thực - ảo

thơ chỉ là cái nhìn cơ học. Nằm trong nguồn thơ Đau thương vì thế mỗi khổ thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ cũng có những biến đổi đột ngột, nhịe mờ về khơng gian, về chủ thể - khách thể… Khi tìm hiểu bài thơ học sinh cần bám vào nguồn cảm xúc chủ đạo là đau thương để làm rõ điều này. Đồng thời cũng tìm hiểu rõ những cung bậc của cảm xúc ấy trong từng khổ thơ. Sau khi phân tích tác phẩm, chúng ta sẽ rút ra được cơ sở xác định bố cục bài thơ đầy đủ và hợp lí nhất.

- mộng); thời gian; chủ thể - đối tượng.

Hoạt động tìm hiểu chi tiết văn bản khổ 1. * Câu hỏi: Em hãy nêu nhận xét về câu thơ mở đầu.

Về hình thức

Về chủ thể

Về sắc thái (dựa trên cả thanh điệu)

- Học sinh trả lời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tác phẩm đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh và tâm lí học sáng tạo luận văn ths lí luận và phương pháp dạy học ( bộ môn ngữ văn) 60 14 10 (Trang 76 - 78)