Cách hiểu nhà thơ vẽ mình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tác phẩm đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh và tâm lí học sáng tạo luận văn ths lí luận và phương pháp dạy học ( bộ môn ngữ văn) 60 14 10 (Trang 82 - 87)

đi ngang cuộc đời phù hợp với việc thể hiện một

cách sâu kín tâm trạng ngậm ngùi của nhà thơ. Chính điều này tạo ra sự kết dính về cảm xúc của khổ thơ thứ nhất với hai khổ còn lại trong bài thơ.

* Câu hỏi: Từ việc phân tích, em có nhận xét chung gì về bức tranh Vĩ Dạ trong khổ thơ thứ nhất?

- Học sinh trả lời.

đời.

* Câu thơ cuối: Hình ảnh “mặt

chữ điền” có nhiều cách hiểu (sơ đồ tư duy xem ở phụ lục

2.4).

- Hiểu theo cách nào đều đem đến cảm nhận về vẻ đẹp thanh tú, hài hòa của con người và thiên nhiên Vĩ Dạ qua nét vẽ Á đông “lá trúc” - “mặt chữ điền”.

- Cách hiểu nhà thơ vẽ mình

như kẻ đi ngang cuộc đời  thể hiện sâu kín tâm trạng ngậm ngùi của nhà thơ  tạo ra sự kết dính về cảm xúc của khổ thơ thứ nhất với hai khổ còn lại trong bài thơ.

 Khổ 1: Bức tranh Vĩ Dạ lúc hừng đơng là cảnh của dịng hồi nhớ, tưởng tượng, thể hiện tình yêu đắm say với cuộc đời và phảng phất nỗi xót tiếc, ngậm

- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức cơ bản. + Khoảng cách về Vĩ Dạ giờ đây khơng cịn là khoảng cách địa lí mà đã là nghìn trùng xa cách, là khoảng cách của ranh giới phân định nghiệt ngã ngoài kia và trong này vì thế mà bức tranh Vĩ Dạ nên thơ vừa có tình u đắm say với cuộc đời vừa có nỗi xót tiếc của một con người đang trong hồn cảnh chia lìa tất cả.

ngùi của nhà thơ.

Hoạt động tìm hiểu chi tiết văn bản khổ 2.

- Giáo viên đọc khổ thơ thứ nhất và thứ 2 sau đó đưa ra yêu cầu.

* Câu hỏi: Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ hai có gì khác biệt so với khổ thơ thứ nhất?

Gợi ý:

Thời gian.

Không gian.

Nghệ thuật thể hiện sắc thái của cảnh vật.

Từ đó em có cảm nhận gì về hồn cảnh của nhà thơ.

- Học sinh suy nghĩ và thảo luận với bạn bên cạnh sau đó trả lời; nhận xét lẫn nhau.

- Giáo viên đàm thoại, giảng bình và chốt lại kiến thức cơ bản.

+ Nếu như ở khổ một là cảnh khu vườn Vĩ Dạ lúc hừng đơng thì đến đây là cảnh một bến sông mà mọi thứ đều buồn vắng, hiu hắt. Trước mắt

2. Khổ 2

* Cảnh thiên nhiên: có sự chuyển biến mau lẹ.

- Thời gian: “tối nay”. - Không gian: bến sông. - Cảnh vật:

 Nghệ thuật đối, nhịp thơ 4/3 (“gió theo lối gió –

mây đường mây”) chia

nhà thơ “nắng mới” thôn Vĩ Dạ đã lụi tắt thay

vào là bóng đêm của “tối nay”. Lối chuyển tứ

thật nhanh và xa.

Cảnh ở bến sông này chắc hẳn không phải là bến sông Hương – gắn liền với Huế, với Vĩ Dạ. Đây là bến sông trong cảm quan của Hàn Mặc Tử. Nó đượm một màu u tối, các hình ảnh thơ trong trạng thái vơ định hình, vơ lượng, chia lìa. Biểu hiện của cảnh phi logic tự nhiên nhưng lại phù hợp với logic tâm trạng.

+ Bình giảng: Chuyển động “lay” khẽ khàng

của hoa bắp đã thật sầu tủi nó khiến ta nhớ đến cái “lay” khẽ khàng sầu tủi của bông sậy trong

ca dao:

Ai về Giồng Dứa qua trng Gió lay bơng sậy bỏ buồn cho em

cộng với nét “buồn thiu” của dòng nước khiến

cho cảnh càng đượm buồn. Nỗi buồn, sự chia lìa của cảnh là trực cảm về mối tình câm của nhà thơ, về mối dây liên hệ giữa bản thân với cuộc đời ngoài kia bị cắt đứt. Nếu như ở bức tranh vườn Vĩ Dạ ta chỉ có thể mơ hồ nhận ra sắc thái ngậm ngùi thì đến đây nó được bộc lộ rõ nét.

* Câu hỏi: Hình ảnh “bến sông trăng” gợi cho em cảm giác về một không gian nhƣ thế nào?

- Học sinh suy nghĩ độc lập và trình bày cảm nhận của mình.

- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.

+ “Bến sông trăng” là cách điệu hóa của nhà

thể vốn ln gắn bó trong trạng thái chia lìa  cái nhìn của mặc cảm.  Nhân hóa (“dòng nước

buồn thiu” ): lặng lẽ, cô đơn, mải miết trôi.

 Động từ “lay” trong

“hoa bắp lay”: chuyển

động khẽ khàng, sầu tủi.  Cảnh thiên nhiên có sự “nhảy cóc” đột ngột về thời gian, không gian, và sắc thái của cảnh vật thấm đượm nỗi buồn và mặc cảm chia lìa.

- Hình ảnh “bến sơng trăng”:  Bến sông tràn ngập ánh

trăng.

thơ, gợi ra một bến sông tràn ngập ánh trăng nơi có con thuyền ngồi neo đậu (Hình ảnh thuyền đậu bến sông trăng phải chăng được gợi hứng từ cảnh trong bức bưu ảnh mà Hoàng Cúc gửi?). Với hình ảnh này từ cảnh thực lời thơ vút bay đến cảnh huyền ảo lung linh.

+ Mong “Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó – Có

chở trăng về kịp tối nay”, nghĩa là đang ở một

cái bến khác chìm ngập trong bóng tối, cách xa bến sơng trăng. Đến khổ thơ này khơng gian

“ngồi kia” và “trong này” mới hiển hiện rõ

ràng làm sao?

* Câu hỏi: Hình ảnh trăng ở đây có những ý

nghĩa nào với nhà thơ trong hồn cảnh cơ đơn mà nhà thơ lại mong thuyền chở trăng về bên mình?

- Học sinh suy nghĩ độc lập và trình bày cảm nhận của mình.

- Giáo viên nhận xét, giảng bình và chốt kiến thức.

+ Giảng bình: Có thể thấy “hồn” và “trăng” là

hai hình tượng trong thế giới thơ Đau thương

của Hàn Mặc Tử. “Trăng” xuất hiện mỗi lần mỗi sắc thái và với những ý nghĩa khác nhau… Ở đây, trong nỗi sầu tủi đó nhà thơ lại tìm đến trăng. Vầng nguyệt đẹp đẽ ấy xuất hiện giữa niềm đau thân phận của nhà thơ như là một

ngoài kia.

 Tạo ra không gian:

“trăng”, “thuyền trăng”, “bến sông trăng”.

 Gợi không gian mơ hồ, huyền ảo, đẹp một cách mơ mộng.

 Khiến ta liên tưởng tới một bến sông khác – bến sơng tràn ngập trong bóng tối, nơi nhà thơ mong trăng về.

 Càng nhấn mạnh mặc cảm chia lìa, cơ đơn, bị bỏ rơi.

* Tâm trạng của nhà thơ: thể hiện tập trung trong câu hỏi

“Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay”

- “Trăng”: trở thành người bạn,

niềm an ủi, điểm tựa tinh thần.  Niềm mong mỏi trăng, mong được an ủi, đồng cảm, thấu hiểu và sẻ chia.

niềm an ủi, một sự cứu rỗi cho linh hồn. Trăng là nơi kí thác nỗi buồn, niềm đau của tình yêu tuyệt vọng với cõi nhân gian.

+ Nhà thơ mong con thuyền “chở trăng về kịp” bên mình nghĩa là hi vọng người sẽ mang hạnh phúc về với mình tối nay, nghĩa là khát khao giao cảm, mong một tấm chân tình đồng cảm.

* Câu hỏi: Câu hỏi của thi nhân thốt lên trong hồn cảnh cơ đơn ngồi niềm mong trăng còn thể hiện những sắc thái tâm trạng nào? Em căn cứ vào những từ ngữ nào trong câu hỏi để khẳng định nhƣ vậy?

- Học sinh suy nghĩ và thảo luận với bạn bên cạnh sau đó trả lời; nhận xét lẫn nhau.

- Giáo viên đàm thoại, giảng bình và chốt lại kiến thức cơ bản.

+ Một lần nữa đại từ phiếm chỉ được sử dụng tạo ra sự mông lung, không chắc chắn và hàm ẩn nỗi phấp phỏng, lo âu trong niềm ngóng vọng của thi nhân.

+ Câu hỏi “Có chở trăng về kịp tối nay” khoét

sâu nỗi mong ngóng khát khao mãnh liệt. Từ

“kịp” khiến ta thêm xót xa về thế sống gấp gáp của thi nhân trước quỹ thời gian ngắn ngủi cịn lại của cuộc đời. Có“kịp” hay không như là một lời hối thúc, một nỗi khắc khoải ngóng trơng và cả nỗi phấp phỏng, lo lắng. Lời khẩn cầu đó thốt lên từ một tâm hồn khổ đau nhưng luôn tha thiết với cuộc đời và con người bằng một tình yêu trần thế.

* Câu hỏi: Từ việc phân tích, em có nhận xét

- Đại từ phiếm chỉ “ai” trong

“thuyền ai”: sắc thái mơ hồ.

- Chữ “kịp”: gợi ra quỹ thời

gian ngắn ngủi của thi nhân.  Lời giục giã, tâm trạng bất an, lo âu tràn ngập ý thơ của một tâm hồn khổ đau nhưng luôn tha thiết với cuộc đời và con người bằng một tình yêu trần thế.

chung gì về bức tranh trong khổ thơ thứ hai?  Khổ thơ thứ hai có sự chuyển tứ thật nhanh và xa. Cảnh mơ hồ, lung linh, huyền ảo ẩn giấu nỗi niềm khát khao giao cảm khắc khoải của thi nhân trong hồn cảnh cơ đơn.

Hoạt động tìm hiểu chi tiết văn bản khổ 3. * Câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự khác biệt trong đối tƣợng miêu tả ở khổ 3 so với hai khổ thơ trên?

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh và trả lời.

- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức cơ bản. + Nếu như hai khổ thơ trên đối tượng miêu tả chủ yếu là cảnh. Con người có chăng chỉ xuất hiện thấp thống, thì giờ đây hình ảnh con người xuất hiện.

* Câu hỏi: Hình ảnh con ngƣời xuất hiện trong khổ thơ có làm cho cảnh thêm ấm áp và gần gũi hơn khơng? Lí giải?

Gợi ý:

 Không gian xuất hiện.

 Cách gọi con người tạo ra sắc thái gì.  Con người được miêu tả với những đặc

điểm gì.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tác phẩm đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh và tâm lí học sáng tạo luận văn ths lí luận và phương pháp dạy học ( bộ môn ngữ văn) 60 14 10 (Trang 82 - 87)