Nhóm 1,2: Tổng kết nghệ thuật Nhóm 3,4: Tổng kết nội dung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tác phẩm đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh và tâm lí học sáng tạo luận văn ths lí luận và phương pháp dạy học ( bộ môn ngữ văn) 60 14 10 (Trang 90 - 92)

- Nhóm 3,4: Tổng kết nội dung.

III. TỔNG KẾT

- Bài thơ là sự vận động tâm trạng của cái tôi yêu đời, khát sống mà gặp nghịch cảnh, đau khổ cả thể xác lẫn tinh thần đã chi phối cấu trúc bài thơ.

- Bài thơ vừa là bức tranh phong cảnh cũng là bức tranh tâm cảnh.

+ Cảnh lúc gần gũi, sống động, lúc xa xôi, hư ảo; khi ấm áp, sáng tươi, khi lạnh lẽo, u ám. + Tình vừa đắm say, tha thiết; vừa khắc khoải, xót xa.

* Hoạt động củng cố Với tập thể lớp:

- Cho học sinh xem một đoạn trong vở Một trăm phút cuối cùng của Hàn Mặc Tử. - Đóng vai Hàn Mặc Tử nói về những nỗi niềm khi viết Đây thôn Vĩ Dạ.

Với cá nhân:

Câu 1. Điền tiếp vào chỗ trống các căn cứ xác định bố cục trong bảng xác định bố cục bài thơ (phần phụ lục mục 3).

Câu 2. Trong những yếu tố sau, yếu tố nào được xem là nguyên nhân cơ bản để Hàn Mặc Tử sáng tác bài thơ:

1) Bức bưu ảnh của Hoàng Cúc. 2) Hoàn cảnh bệnh tật.

3) Hồn cảnh đau thương và lịng u đời, đắm say với cuộc sống. Câu 3. Tại sao nói bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ là một bài thơ kì lạ?

1) Hệ thống thi ảnh nhiều ý nghĩa. 2) Bài thơ giống như một giấc mơ.

3) Niềm yêu là nỗi đau và mỗi nỗi đau lại là một niềm yêu. 4) Tất cả các ý kiến trên.

Câu 4. Những biểu hiện cơ bản nhất để khẳng định bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ giống như một giấc mơ?

1) Có sự hỗn độn, xun thấu thời gian khơng gian, mạch liên kết ngầm ẩn.

2) Nhà thơ đang ở trong cõi mơ, cõi lịng nhà thơ như đang chìm đắm vào cõi mù sương.

3) Bức tranh thiên nhiên và con người được hình dung bằng hồi ức, tưởng tượng và ám ảnh.

4) Bài thơ là sản phẩm của rung động nội tâm mạnh mẽ với nhu cầu được giải thốt.

Câu 5. Mạch cảm xúc chính trong bài thơ là gì? 1) Đau thương.

2) Nỗi nhớ.

3) Nỗi tuyệt vọng. 4) Sự mong ngóng.

Câu 6. Hãy liệt kê những yếu tố, mà theo em đã chi phối đến nghệ thuật sáng tạo hình ảnh và ý nghĩa biểu hiện của hình ảnh trong bài thơ.

4. Hƣớng dẫn học bài ở nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tác phẩm đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh và tâm lí học sáng tạo luận văn ths lí luận và phương pháp dạy học ( bộ môn ngữ văn) 60 14 10 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)