sở theo chuẩn nghề nghiệp
1.7.1. Yếu tố khách quan
1.7.1.1. Yếu tố quốc tế
Chuẩn nghề nghiệp là một quá trình từng bước tiếp cận và thực hiện xu thế phát triển GV theo chuẩn nghề nghiệp ở các nước trên thế giới hiện nay. Việc phát triển GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp là yêu cầu tất yếu của hội nhập quốc tế.
1.7.1.2. Sự lãnh đạo của Đảng, cơ chế chính sách quản lý của nhà nước và của ngành giáo dục và đào tạo
Thông qua Chỉ thị, Nghị quyết về công tác phát triển đội ngũ giáo viên, các cấp quản lý có kế hoạch tổ chức tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn qui định
Chế độ và chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ của cơ quan quản lý và người quân lý đối với một tổ chức. Nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển giáo dục và phát triển đội ngũ giáo viên. Cơ chế chính sách đúng có tác dụng tạo động lực, động viên kịp thời cả yếu tố vật chất, tinh thần, để người giáo viên yên tâm, phấn khởi học tập, cơng tác, nâng cao trình độ, chuyên môn, phẩm chất đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV theo quy định. Nếu cơ chế chính sách khơng tốt sẽ có tác dụng ngược, tạo tâm lý ngại khó, khơng có ý chí phấn đấu đạt chuẩn.
Bên cạnh đó, việc quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các địa phương, các ngành chăm lo phát triển giáo dục, đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tăng cường giao lưu hợp tác trong lĩnh vực GD&ĐT trong và ngoài nước sẽ giúp cho hoạt động giáo dục phát triển và hội nhập
1.7.1.3. Yếu tố kinh tế - xã hội
Khi kinh tế xã hội phát triển thì nhu cầu về GD&ĐT gia tăng và ngược lại. Do đó yêu cầu phát triển ĐNGV phải cân đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Những địa phương nào kinh tế xã hội phát triển sẽ là cơ sở động lực cho GV được tiếp cận và xử lý thông tin tốt, giao tiếp nâng cao trình độ chuẩn nghề nghiệp.
Yếu tố văn hóa - xã hội cũng địi hỏi việc phát triển ĐNGV THCS phải phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc và xu thế hội nhập, các quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, phong tục tập quán địa phương, những quan tâm và ưu tiên của xã hội có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển ĐNGV THCS.
1.7.2. Yếu tố chủ quan
1.7.2.1. Uy tín, thương hiệu của nhà trường
Xây dựng uy tín, thương hiệu của nhà trường sẽ thu hút được nhiều GV giỏi, có tâm huyết với nghề, đó là một yếu tố thuận lợi để phát triển ĐNGV. Mặt khác khi GV được sống làm việc ở nhà trường có thương hiệu thì ln phái cố gắng nâng cao tay nghề, thi đua với đồng nghiệp đẻ tránh tụt hậu. Nhà trường có uy tín sẽ giải quyết tốt mối quan hệ giữa Gia đình-Nhà trường và Xã hội, có chính sách đãi ngộ tốt đối với GV, đó là động lực thúc đẩy GV đạt chuẩn, n tâm cơng tác, gắn bó với nghề, tận tụy cống hiến cho nhà trường.
1.7.2.2. Môi trường sư phạm
Môi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí tích cực có tác dụng khơi dậy niềm đam mê, tự trọng nghề nghiệp, ý thức phấn đấu vươn lên của mỗi GV; tạo điều kiện để các thành viên gắn bó với nhau, đồng thời, hỗ trợ cho nhau hướng tới những tiêu chuẩn, tiêu chí đã quy định trong chuẩn nghề nghiệp.
1.7.2.3. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và bộ máy quản lý
Năng lực của bộ máy quản lý có vai trị quan trọng trong cơng tác phát triển ĐNGV. Trước hết CBQL phải là lực lượng nòng cốt quán triệt đi đầu, triển khai hoạt động phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp. CBQL phải là trung tâm đồn kết, khách quan, vơ tư, làm việc khoa học, điều hành có phân cơng phân nhiệm rõ ràng, bám sát động viên và tạo điều kiện cho GV phấn đấu đạt chuẩn và trên chuẩn
1.7.2.4. Trình độ nhận thức và tính chính xác, khách quan khi thực hiện quy trình đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp của những người tham gia quy trình đánh giá
Để thực hiện phát triển ĐNGV THCS theo chuẩn nghề nghiệp thì yếu tố đầu tiên và suy đến cùng đòi hỏi người GV phải nhận thức đúng vai trò và các nhiệm vụ của người GV đối với sự nghiệp “trồng người” và yêu cầu chuẩn nghề nghiệp đối với mỗi GV để từ đó có ý thức cầu thị, tiến bộ,
phấn đấu đạt chuẩn theo quy định; GV phải có lịng u nghề, ý thức tự trọng nghề nghiệp.
Để thực hiện quy trình đánh giá ĐNGV THCS theo chuẩn nghề nghiệp chính xác, hạn chế tính cào bằng và bệnh thành tích thì khơng ngừng tăng cường tính khách quan trong đánh giá để người được đánh giá thấy được cái được, chưa được để có kế hoạch phấn đấu, việc này cũng địi hỏi những người tham gia quy trình đánh giá phải nhận thức đúng vai trò của các nội dung trong chuẩn nghề nghiệp GV và tính chính xác, khách quan trong đánh giá thông qua bằng minh chứng.
Kết luận Chƣơng 1
Chương 1 của Luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp; khái qt các cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngồi nước; đã giải quyết những nội dung cơ bản: khái niệm giáo viên, đội ngũ giáo viên, phát triển nguồn nhân lực; các vấn đề về chuẩn hóa, chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở; vai trò và vị trí trường Trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân; và công tác phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp. các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển Trung học cơ sở, qua đó giúp xác định các cơ sở lý luận cho vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở theo quan điểm chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Trung học cơ sở hiện nay.
Phần lý luân nêu trên còn là cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiễn, điều tra khảo sát, phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở trên địa bàn thánh phố Nha Trang theo quan điểm chuẩn nghề nghiệp để đưa ra các giải pháp khả thi giúp cho công tác quản lý giáo dục tốt hơn trong việc triển khai, thực hiện chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở thành phố hiện nay và những năm tiếp theo.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ NHA TRANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo của thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số và nguồn nhân lực
Nha Trang, thành phố bên bờ biển Đơng, nằm ở phía Nam Trung bộ nước ta, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh Khánh Hịa; phía Đơng giáp Biển Đơng, phía Tây giáp huyện Diên Khánh, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Bắc thành phố giáp huyện Ninh Hịa, cùng với hàng chục đảo lớn nhỏ. Nha Trang có khí hậu gió mùa cận xích đạo nhưng khơ ráo, ôn hòa, quanh năm tràn ngập ánh nắng mặt trời, nhiệt độ trung bình 26,60C là nơi nghỉ dưỡng nổi tiếng khắp trong nước và ngoài nước.
Năm 2009 Nha Trang được công nhận là đô thị loại 1, với diện tích đất tự nhiên 250.692km2
. Theo điều tra dân số của thành phố đến tháng 4/2019 là 422601 người trên 27 xã phường (chưa kể gần 100 ngàn dân di cư cơ học, tạm trú); trong đó khu vực đơ thị có 285.788 người, chiếm 67,62%; khu vực nông thôn là 136.813 người chiếm 32,38%; tỷ lệ giới tính 96,75 nam/100 nữ
Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 64,69%, tăng bình quân 1,17%. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm khoảng 1,36%, chứng tỏ đơ thị hóa ngày càng tăng và quy mơ phát triển giáo dục cũng có nhiều biến động.
Phân bố dân cư trên địa bàn thành phố đa dạng, không đồng đều, bao gồm 27 xã phường, trong đó có 8 xã ngoại thành và 18 phường nội thành, ven biển và 1 phường Vĩnh Nguyên gồm đất liền và nhiều điểm đảo. Mật độ dân cư đông đúc, điều kiện kinh tế phát triển, chủ yếu là kinh doanh du lịch, buôn bán và đánh bắt thủy sản.
động tập trung vào các ngành dịch vụ du lịch, thương mại chiếm tỉ trọng 60,45%, diện tích nơng nghiệp khơng đáng kể; cơ cấu lao động giảm từ lĩnh vực sản xuất vật chất sang các lĩnh vực sản xuất phi vật chất.
Về chất lượng lao động: Cứ 1000 người dân trong độ tuổi lao động thì có 76,8% người lao động có chun mơn kỹ thuật (tăng 15,49%). Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 là 2698 USD. Chất lượng dân số từng bước được nâng lên, điều này thể hiện ở chỉ số phát triển con người HDI của thành phố đạt mức khá (0,74) góp phần làm cho HDI của tỉnh Khánh Hòa xếp hạng thứ cao của cả nước.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và dịch chuyển cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế thành phố tăng trưởng vượt bậc trên
- Giáp Ninh Hịa
Cam Ranh Diên Khánh Biển Đơng - Diện tích 250.692 km2 -Dân Số 422601 người - GDP tăng bình quân 13,1% - Thu nhập bình quân đầu ngừời 2698USD/năm
- Chỉ số HDI đạt mức Khá
nhiều lĩnh vực theo hướng dịch vụ - du lịch - công nghiệp. GDP tăng bình quân hàng năm 13,2% là nhờ sự đầu tư đúng hướng, tạo mọi điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động, làm cho nền kinh tế tăng trưởng đều trên các lĩnh vực, nhất là dịch vụ du lịch tăng trưởng mạnh. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ du lịch phù hợp với lợi thế của thành phố, góp phần cho sự tăng trưởng phát triển ổn định, bền vững trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có giáo dục và đào tạo
2.1.2.2. Văn hóa và các vấn đề xã hội
Thành phố vừa chú trọng phát triển kinh tế, vừa tập trung mọi nguồn lực phát triển văn hóa xã hội.
- Trên lĩnh vực giáo dục, các ngành học, bậc học đều được duy trì cả về số lượng và chất lượng đào tạo. Giáo dục thành phố Nha Trang luôn dẫn đầu thi đua toàn tỉnh về phong trào học sinh giỏi, giáo viên giỏi. Nhiều trường học được đầu tư xây mới, cải tạo nâng cấp khang trang. Thành phố đã đạt chuẩn quốc gia và liên tục giữ vững chuẩn quốc gia THCS, PCGD tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập GD mầm non trẻ 5 tuổi ở tất cả 27 xã, phường. Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích và phát triển các loại hình trường lớp ngồi cơng lập như các trường tư thục ở bậc học mầm non, trung học phổ thông và dạy nghề. Tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục thì thành phố cần phải tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa và hiện đại, xây dựng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn để khắc phục tình trạng mất cân đối, thiếu đồng bộ làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đào tạo.
- Ngành y tế với cơng tác chăm sóc sức khỏe đạt được nhiều thành tựu: tiêm chủng mở rộng cho trẻ trong độ tuổi đạt 95%; tỉ lệ chống suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm từ 0,5% xuống còn 0,1%. Các cơ sở y tế đều được đầu tư mới, nâng cấp trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh, phịng bệnh, 100% trạm y tế có bác sĩ và 100% người dân được uống nước sạch.
- Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” được phát triển rộng, đều khắp. Các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống được giữ vững và khôi phục với những hương ước, quy ước, khơng có tệ nạn xã hội. Đến nay mỗi xã, phường đều có trung tâm văn hóa; có 95% gia đình và 40% thơn khóm được cơng nhận đạt chuẩn văn hóa; 95% đơn vị trường học được cơng nhận là cơ quan văn hóa
- Phong trào thể dục thể thao tiếp tục thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia rèn luyện sức khỏe. Số người tham gia rèn luyện thường xuyên chiếm 25% dân số thành phố. Mạng lưới truyền thanh thông tin liên lạc được đầu tư đều khắp. Cơ sở hạ tầng được mở rộng, nâng cấp đồng bộ cả mặt đường, vỉa hè, thoát nước, chiếu sáng, cây xanh. Việc thực hiện chương trình quốc gia giải quyết việc làm đạt nhiều kết quả thông qua các dự án vay vốn, giải quyết lao động có việc làm mới, tỉ lệ hộ nghèo giảm, chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện.
2.1.3. Nhận xét chung về những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển giáo dục của thành phố Nha Trang kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển giáo dục của thành phố Nha Trang
2.1.3.1. Thuận lợi
- Thành phố Nha Trang có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, là trung tâm du lịch của cả nước nên thuận lợi trong giao lưu, trao đổi, hợp tác quốc tế trên lĩnh vực giáo dục.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hướng: Dịch vụ - du lịch - công nghiệp dẫn tới dịch chuyển cơ cấu lao động làm cho ngành nghề phát triển đa dạng, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ cao, tạo điều kiện cho việc phân luồng THCS và THPT đáp ứng yêu cầu lao động của thành phố.
- GDP thành phố tăng trưởng bình quân hàng năm, tăng đều, vững chắc, cùng với những chính sách xã hội phù hợp đã làm cho mức sống của người dân được cải thiện, có điều kiện học tập tốt hơn.
- Được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội nên các chương trình phát triển giáo dục đều đảm bảo tiến độ, từng bước đầu tư CSVC, thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa và hiện đại.
2.1.3.2. Khó khăn
- Hình thành nhiều khu dân cư mới sẽ tạo ra sự biến động về dân số, trong khi đó đề án quy hoạch mạng lưới trường lớp đã được UBND Tỉnh phê duyệt ở một số vùng khơng cịn phù hợp.
- Công tác quản lý đô thị, vệ sinh mơi trường cịn nhiều bất cập, quản lý sử dụng đất đai chưa tốt, còn nhiều khu tái định cư và quy hoạch treo làm ảnh hưởng đến quy hoạch mạng lưới trường lớp và môi trường GD
- Một số chương trình kinh tế xã hội của thành phố triển khai thiếu đồng bộ, chưa hiệu quả. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi chưa tốt đã làm cho một bộ phận lao động dư thừa, làm ảnh hưởng đến điều kiện học tập của một số học sinh ở các xã vùng ven thành phố.
2.1.4. Khái quát về tình hình giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục Trung học cơ sở nói riêng của thành phố Nha Trang Trung học cơ sở nói riêng của thành phố Nha Trang
Kể từ sau ngày giải phóng 1975, đến những năm đầu công cuộc đổi mới và cho đến nay, dưới ánh sáng các Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc và Đảng bộ Thành phố, đặc biệt Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII của Đảng đã làm cho sự nghiệp giáo dục của thành phố có nhiều chuyển biến tích cực và từng bước trưởng thành lớn mạnh, thực sự đã khẳng định được mình trong sự tin yêu của nhân dân thành phố.
Hiện nay, quy mơ, mạng lưới trường lớp gồm có:
- Giáo dục mầm non: 40 trường công lập, 27 trường mầm non tư thục