Mạch khởi động động cơ lai bơm số 2.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Victory Leader đi sâu nghiên cứu hệ thống tự động cân bằng tàu (Trang 59 - 62)

- 1A10 là cuộn điện áp thấp của áptơmát 1A

b. Mạch khởi động động cơ lai bơm số 2.

* Giới thiệu các phần tử trong hệ thống

A: Đồng hồ ampe kế để đo dịng điện chạy qua bơm. F1: Bộ kiểm sốt mất pha.

F2: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải.

F11-F63: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch. H1: Đèn báo động cơ đang hoạt động. H2: Đèn báo điện trở sấy đang hoạt động. H3: Đèn báo nguồn.

K1: Contactor chính.

K2-K3: Các contactor thực hiện việc đổi nối Y/∆. K10-K12: Các rơle trung gian.

S1: Cầu dao khống chế mạch điều khiển và mạch động lực

S2: Cơng tắc chọn chế độ điều khiển, cĩ 3 vị trí REMOTE – STOP -LOCAL. T1: Biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển.

T2: Biến dịng.

U1: Bộ điều khiển van điện từ. U2: Bộ xử lý tín hiệu báo động.

P2: Bộ đếm thời gian hoạt động của động cơ. V1: Bộ biến đổi điện áp AC/DC.

M : Động cơ điện 3 pha

* Nêu nguyên lý hoạt đơng của hệ thống

- Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển

Ta đĩng cầu dao S1 cấp nguồn cho mạch điều khiển làm cho đèn H3 sáng báo nguồn đã được cấp cho mạch điều khiển và sẵn sàng cấp nguồn cho động cơ hoạt động.

Nguồn được cấp làm cho role trung gian K10 cĩ điện. K10 cĩ điện làm cho tiếp điểm K10(13-14) đưa tín hiệu báo hệ thống đã được cấp nguồn.

 Chế độ điều khiển tại chỗ:

Ta bật cơng tắc lựa chọn S2 sang vị trí LOCAL làm cho role trung gian K11 cĩ điện.

Tiếp điểm của K11(13-14) đĩng vào làm cho contactor K3 cĩ điện, K3 cĩ điện đĩng các tiếp điểm của nĩ ở mạch động lực vào. Tiếp điểm của K3(61-62) mở ra khống chế K2 khơng thể cĩ điện. Tiếp điểm K3(53-54) đĩng vào làm cho contactor K1 cĩ điện. K1 đĩng tiếp điểm tự nuơi của nĩ lại, các tiếp điểm của K1 ở mạch động lực đĩng vào cấp điện cho động cơ lai bơm số 2 khởi động ở chế độ cuộn dây đấu sao.

Sau thời gian trễ của K1 thì tiếp điểm của K1(55-56) mở ra làm cho K3 mất điện. Tiếp điểm của K3(61-62) đĩng vào sẵn sàng cấp nguồn cho contactor K2. Tiếp điểm của K3 ở mạch động lực mở ra.

Tiếp điểm của K1(67-68) đĩng vào làm cho contactơ K2 cĩ điện. Tiếp điểm của K2(61-62) mở ra khống chế contactor K3 khơng thể cĩ điện được. Tiếp điểm của K2 ở mạch động lực đĩng vào cấp nguồn cho động cơ thực hiện chuyển sang hoạt động ở chế độ cuộn dây đấu tam giác.

Tiếp điểm của K11(53-54, 83-84) đĩng vào đưa tín hiệu báo động cơ số 2 đang hoạt động tới buồng lái và buồng điều khiển trung tâm (ECC).

Tiếp điểm của K11(61-62, 71-72) mở ra khống chế khơng cho phép điện trở sấy hoạt động.

Tiếp điểm của K11(33-34) đĩng vào cấp nguồn cho đèn H1 sáng báo động cơ lai bơm số 2 đang hoạt động, và cấp nguồn cho bộ đếm thời gian H hoạt động, đếm thời gian hoạt động của động cơ lai bơm.

Tiếp điểm của K11(43-44) đĩng vào cấp nguồn cho mạch điều khiển van phía sau.

Khối U1 cĩ điện làm đĩng tiếp điểm U1(5-6) vào đưa mạch kiểm tra nguồn điều khiển vào hoạt động.

Nếu từ PANEL điều khiển ta lựa chọn gĩc bẻ lái cao thì làm cho role trung gian K12 cĩ điện.

Tiếp điểm của K12(11-12, 21-22) đĩng vào đưa tín hiệu điều khiển gĩc bẻ lái bên phải hoặc bên trái cao tới van điện từ.

Tiếp điểm của K12(31-34, 41-44) đĩng vào đưa tín hiệu tới hệ thống chỉ báo gĩc lái cao.

Khi động cơ lai bơm đang hoạt động, ta muốn dừng thì ta bật cơng tắc S2 sang vị trí stop làm cho role K11 mất điện.

Tiếp điểm của K11(13-14) mở ra làm cho các contactơ K1, K2, K3 mất điện, K1, K2, K3 mất điện mở các tiếp điểm của nĩ ở mạch động lực ra, ngừng cấp điện cho động cơ lai bơm số 2, động cơ ngừng hoạt động.

Tiếp điểm của K11(53-54, 83-84) mở ra cắt tín hiệu báo động cơ đang hoạt động ở buồng lái và buồng điều khiển.

Tiếp điểm của K11(61-62, 71-72) đĩng vào cho phép điện trở sấy sẵn sàng hoạt động.

Tiếp điểm của K11(43-44) mở ra làm mất nguồn cho mạch điều khiển van phía sau.

Tiếp điểm của K11(33-34) mở ra làm cho đèn H1 tắt, và cắt nguồn cho bộ đếm thời gian H.

 Chế độ điều khiển từ xa:

Ta bật cơng tắc lựa chọn S2 sang vị trí REMOTE, động cơ được điều khiển từ bộ điều khiển từ xa, tín hiệu điều khiển được gửi tới chân 5- 6 của mạch đièu khiển, cấp điện cho role K11, lúc này hệ thống hoạt động giống như ở chế độ điều khiển tại chỗ.

Hoạt động của mạch sấy và các chế độ báo động và bảo vệ của động cơ thực hiện số 2 hoạt động giống như của bơm số 1.

- Hoạt động của mạch sấy

-.Các chế độ bảo vệ và báo động cho động cơ lai bơm

2.2.2. Hệ thống thuỷ lực và máy lái thuỷ lực. a. Giới thiệu phần tử của hệ thống. a. Giới thiệu phần tử của hệ thống.

Hệ thống máy lái thuỷ lực tàu 4900 car cĩ cấu tạo tương đối đơn giản. Hệ thống gồm hai mạch thuỷ lực giống hệt nhau. Hai mạch thuỷ lực này cĩ thể hoạt động một cách độc lập hoặc cùng nhau tuỳ theo điều kiện cơng tác của tàu, khi hai mạch thuỷ lực cùng hoạt động tại một thời điểm thì tốc độ quay bánh lái sẽ gấp đơi so với khi sử dụng một hệ thống. Động cơ thuỷ lực sử dụng trong hệ thống là loại động cơ thuỷ lực dạng cánh gạt, dầu thuỷ lực được bơm vào các khoang của động cơ tác động làm dịch chuyển các cánh gạt qua đĩ làm quay bánh lái. hệ thống cĩ các phần tử cụ thể như sau.

M : Động cơ điện lai bơm thuỷ lực.

B : Bơm thuỷ lực, là loại bơm cĩ lưu lượng khơng đổi. P : Đồng hồ đo áp suất dầu thuỷ lực sau bơm.

D : Động cơ thuỷ lực dạng cánh gạt. F : Fin lọc.

VA, VB : Các van điều khiển. VC, VD, VE : Các van an tồn. PS : Cơng tắc điều khiển áp lực.

LS : Cảm biến báo mức dầu thuỷ lực trong két.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Victory Leader đi sâu nghiên cứu hệ thống tự động cân bằng tàu (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)