HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG TÀU

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Victory Leader đi sâu nghiên cứu hệ thống tự động cân bằng tàu (Trang 65 - 67)

- 1A10 là cuộn điện áp thấp của áptơmát 1A

HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG TÀU

Chương 3

TỔNG QUAN CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG TÀU. CÂN BẰNG TÀU.

3.1. HỆ THỐNG CÂN BẰNG TÀU.

- Tàu thuỷ là phương tiện hoạt động trên nước. Trong quá trình hoạt động di chuyển do tác động của nhiều yếu tố mơi trường như sĩng, giĩ, bão…tàu cĩ thể bị mất cân bằng nghiêng ngang, chúi dọc, và một lí do chính khiến cho tàu mất cân bằng là khi tàu xếp dỡ hàng hố (xếp hàng khơng cân) hoặc trong quá trình di chuyển tàu tiêu hao nhiên liệu và nước ngọt dự trữ trong các két ở hai bên mạn tàu khiến cho trọng lượng của các két giảm xuống. Để giải quyết vấn đề ổn định cho tàu trong quá trình hoạt động người ta sử dụng hệ thống dằn-hút khơ (ballast). Bản chất của hệ thống dằn-hút khơ sử dụng trên tàu là: đưa nước ngồi mạn vào các két trong tàu, thường người ta sử dụng các két này trong các khoang đáy đơi, mũi tàu hoặc đuơi tàu nhằm mục đích cân bằng và ổn định thân tàu trong quá trình hoạt động. Trong thực tế phụ thuộc vào tính năng, kết cấu, hình dáng và kích thước của loại tàu người ta cĩ thể sử dụng nhiều hoặc ít các két chứa nước (két ballast) và nhiều hệ thống điều khiển đĩng, mở, đo lường dung tích các két. Đối với tàu chở ơtơ Victoria Leader thì đặc điểm của nĩ là dung tích chứa hàng lớn, độ mớn nước thấp, tàu chạy khơng tải thì nhẹ lên vấn đề cân bằng tàu càng phải được chú trọng nhiều. Trong quá trình xếp dỡ hàng hố, tàu chạy khơng tải, tàu chạy cĩ tải ở mỗi chế độ lại phải cĩ phương thức điều chỉnh và điều khiển riêng.

* Dựa vào nguyên lý hoạt động của hệ thống ballast người ta chia ra làm 3 loại: - Loại 1: Nước ngồi mạn tàu được lấy vào bơm ballast thơng qua hệ thống ống thơng biển. Bơm ballast hoạt động đưa nước vào các két cần thiết. Ngược lại bơm ballast này cũng làm nhiệm vụ hút nước ở các két này đưa ra ngồi mạn.

- Loại 2: Cũng tương tự như loại 1 nhưng các két ở trên tàu cĩ thể thơng với nhau qua các van, trong trường hợp cần thiết cĩ thể mở van để điều chỉnh lượng nước giữa các két khơng cần phải bơm vận chuyển.

- Loại 3: Các két trên tàu cĩ thể lấy nước từ ngồi mạn vào thơng qua hệ thống các van.

* Dựa vào cách sử dụng cĩ thể chia thành: - Sử dụng đĩng mở các van bằng tay. - Đĩng mở các van bằng khí nén.

- Đĩng mở các van bằng điện (thơng qua động cơ điện). - Đĩng mở các van bằng hệ thống dầu thuỷ lực.

- Đĩng mở các van bằng ba hệ thống tổng hợp (điện, khí nén và dầu thuỷ lực).

Hệ thống dằn (ballast) bao gồm:

- Các két ballast ở đáy, mạn, mũi và lái tàu.

- Các tổ bơm phục vụ bơm nước vào và hút nước ra khỏi các két. - Các van đặt trước và sau các tổ bơm.

- Các giỏ hút.

- Các bầu lọc trước bơm (chắn rác và cặn bẩn). - Hệ thống đường ống hút và đẩy.

+ Các két ballast trên tàu đều phải cĩ các đường ống thơng hơi (trước và sau), các đường ống đo để xác định độ cao của nước.

+ Các tổ bơm ballast dưới tàu thường phải sử dụng các tổ bơm tự hút và cĩ các đường ống mồi nước tránh trường hợp “e” khí trong các đường ống.

+ Các van trong hệ thống ballast thường phải sử dụng loại cĩ nấm bằng đồng, gang hoặc inoc để kéo dài tuổi thọ khi sử dụng. Các van xả sau bơm phải sử dụng van một chiều tránh nước chảy ngược khi bơm ngừng hoạt động.

+ Các đường ống sử dụng trong hệ thống ballast sau khi gia cơng xong phải được mạ kẽm (mạ nhúng) hoặc ít ra cũng là loại ống mạ kẽm điện phân để kéo dài thời gian sử dụng.

Hệ thống cân bằng tàu là hệ thống rất quan trọng trên con tàu và nĩ khơng thể thiếu được đối với bất kì một con tàu nào để đảm bảo cho sự an tồn trong quá trình bốc xếp hàng hố cũng như trong quá trình hành hải của con tàu.

3.2. TỔNG QUAN HỆ THỐNG. 3.2.1. Các két ballast. 3.2.1. Các két ballast.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Victory Leader đi sâu nghiên cứu hệ thống tự động cân bằng tàu (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)