VẬN HÀNH VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG TÀU VICTORIA LEADER

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Victory Leader đi sâu nghiên cứu hệ thống tự động cân bằng tàu (Trang 83 - 87)

- Q0: Là áptơmát cấp nguồn 440v cho bơm và mạch điều khiển.

VẬN HÀNH VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG TÀU VICTORIA LEADER

KHIỂN CÂN BẰNG TÀU VICTORIA LEADER

5.1.VẬN HÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG TÀU.

- Việc vận hành hệ thống giám sát và điều khiển cân bằng tàu phải do đại phĩ thực hiện. Sau khi tính tốn thực tế đại phĩ sẽ đưa ra quyết định điều khiển đối với hệ thống và sĩ quan boong sẽ thi hành, mọi quyết định của đại phĩ phải hết sức chuẩn xác vì với một quyết định sai lầm thì sẽ gây nguy hiểm cho con tàu.

- Trước khi cho hệ thống hoạt động thì phải kiểm tra các thơng số của hệ thống như:

+ Việc hoạt động bình thường của các đèn báo, các động cơ lai bơm, các van điện từ ở cửa hút, cửa đẩy của bơm ballast, các bộ cảm biến và đo mức két, các khối đo áp suất, các đồng hồ chỉ báo.

+ Kiểm tra các nút ấn của hệ thống để tránh tình trạng khi hệ thống đi vào hoạt động thì bị kẹt khơng chuyển đổi chế độ được.

+ Kiểm tra hệ thống đường ống vận chuyển và các van mở bằng tay xem cĩ bị tắc, kẹt hay rị rỉ ở đâu khơng vì nếu cĩ sẽ ảnh hưởng tới chức năng hoạt động và năng suất làm việc của hệ thống.

- Khi đưa hệ thống vào làm việc thì phải tuân thủ nguyên tắc là cấp nguồn điều khiển trước sau đĩ mới cấp nguồn động lực.

- Nếu đang vận hành hệ thống mà cĩ sự cố gì xảy ra thì phải ngay lập tức cho hệ thống ngừng hoạt động và tìm chỗ bị sự cố đĩ, tìm cách khắc phụ sự cố xong thì mới cho hệ thống hoạt động trở lại. Tuyệt đối khơng cho hệ thống hoạt động khi đang cĩ sự cố vì như thế rất nguy hiểm cho con tàu.

5.2.KHAI THÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG TÀU.

- Tàu Victoria Leader là một con tàu chuyên dụng được thiết kế để chở ơtơ với địi hỏi về độ cân bằng rất cao vì thế hệ thống cân bằng rất phức tạp. Để cĩ thể khai thác được đúng và triệt để những ưu điểm của hệ thống này thì người vận hành và khai thác hệ thống phải cĩ chuyên mơn cao, kiến thức về hệ thống thật đầy đủ, hiểu biết cặn kẽ về tồn bộ hệ thống thì mới cĩ thể làm việc được.

- Khi cĩ sự thay đổi độ nghiêng của con tàu thì người điều khiển sẽ tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà cĩ thể chọn chế độ điều khiển cân bằng tàu bằng tay (khi đĩ sẽ tác động vào các nút ấn để cấp điện cho các van điện từ ở các két) hay chọn chế độ cân bằng tàu tự động với mục đích cuối cùng là đưa con tàu trở về trạng thái cân bằng ban đầu của nĩ. Chú ý tới các chế độ hoạt động của tàu như chế độ bốc xếp hàng hố, tàu chạy khơng tải, tàu chạy cĩ tải để cĩ những điều chỉnh phù hợp với từng chế độ.

- Trong quá trình hệ thống đang làm việc hoặc khơng làm việc thì phải luơn kiểm tra, bảo dưỡng định kì hệ thống để cĩ thể kịp thời phát hiện, sửa chữa những hỏng hĩc và đồng thời cũng tăng tuổi thọ cho hệ thống. Thường xuyên bảo dưỡng các động cơ lai bơm, các van, hệ thống đường ống để hệ thống hoạt động được lâu dài.

- Vì hệ thống thường xuyên phải tiếp xúc với nước biển lên các van, đường ống rất nhanh bị ăn mịn vì thế ta phải thường xuyên kiểm tra và khắc phục những chỗ bị nước biển ăn mịn đĩ tránh tình trạng hỏng hĩc ở van, đường ống sẽ kéo theo hỏng hĩc ở các bộ phận khác trong hệ thống.

KẾT LUẬN VỀ LUẬN ÁN

Sau thời gian học tập tại trường và một thời gian thực tập tốt nghiệp em đã được ban chủ nhiệm khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển và nhà trường giao cho đề tài “ Trang thiết bị điện tàu Victoria Leader. Đi sâu nghiên cứu hệ thống giám sát và điều khiển cân bằng tàu”.

Đồ án của em được viết với 3 phần: Phần mở đầu.

Phần I: Trang thiết bị điện tàu Victoria Leader.

Phần II: Đi sâu nghiên cứu hệ thống giám sát và điều khiển cân bằng tàu. Trong luận án của mình ở phần trang thiết bị em đã chia làm các phần chính là: - Bảng điện chính: Em đã sưu tầm được đầy đủ các tài liệu, sơ đồ liên quan

đến bảng điện chính, giới thiệu các phần tử trong các panel của bảng điện chính và chức năng của chúng. Đồng thời trong luận án em đã thuyết minh được nguyên lý hoạt động của bảng điện chính như: cơng tác song song hai máy phát ( hồ đồng bộ bằng tay và hồ đồng bộ tự động ), tự động điều chỉnh điện áp, phân bố tải của các máy phát, các báo động và bảo vệ chính trong bảng điện chính.

- Trạm phát điện sự cố: Trong phần trạm phát sự cố em đã sưu tầm được đầy đủ tài liệu liên quan đến trạm phát sự cố như cách bố trí các panel của bảng điện chính, giới thiệu được các panel của trạm phát sự cố ( tên các phần tử trong sơ đồ và chức năng của các phần tử đĩ ). Thuyết minh được nguyên lý hoạt động của trạm phát sự cố như chế độ cấp nguồn lên thanh từ biến áp sự cố, chế độ hoạt động tự động cấp nguồn lên thanh cái của trạm phát sự cố khi trạm phát chính bị mất điện, các chế độ bảo vệ chính của trạm phát sự cố.

- Hệ thống điều khiển Diezel – Generator: Trong phần này em đã sưu tập đầy đủ các tài liệu cĩ liên quan. Giới thiệu được các phần tử và chức năng của chúng. Thuyết minh được nguyên lý hoạt động của hệ thống.

- Hệ thống lái: Em đã sưu tầm được đầy đủ các tài liệu, sơ đồ liên quan đến hệ thống lái.Giới thiệu các phần tử cĩ trong hệ thống và chức năng của các phần tử đĩ.Thuyết minh được nguyên lý hoạt động của hệ thống lái trên tàu.

- Ở phần đi sâu của em nĩi về hệ thống giám sát và điều khiển cân bằng tàu, trong đĩ em cũng đã sưu tầm được đầy đủ sơ đồ, tài liệu liên quan đến tồn bộ hệ thống. Giới thiệu được các phần tử cĩ trong hệ thống và chức năng của các phần tử đĩ. Thuyết minh được nguyên lý hoạt động của hệ thống. Trên đây là tồn bộ các vấn đề em đã giải quyết được trong thời gian làm đồ án, trong thời gian làm đồ án em đã hiểu rõ hơn nhiều kiến thức cơ bản đã được học và được tìm hiểu thêm về hệ thống cân bằng tàu (đây là một hệ thống rất quan trọng trên tàu nhưng chưa được nghiên cứu và đề cập nhiều trong trường, chỉ khi làm luận văn và qua quá trình tìm hiểu em mới thấy được những điều quan trọng nhất về nĩ) và em rất mong muốn được các thầy chỉ bảo thêm cho em về hệ thống này để cĩ thể

hiểu sâu hơn về nĩ và để hỗ trợ cho cơng việc sau này của em. Em cũng được tiếp cận với nhiều hệ thống mới của con tàu này (đây là con tàu được thiết kế để chở ơtơ lớn nhất và hiện đại nhất từ trước đến nay được đĩng tại Việt Nam) mặc dù bản thân đã cĩ nhiều cố gắng nghiên cứu học hỏi nhưng do sự hiểu biết về mọi mặt cịn hạn chế và khả năng tư duy cĩ hạn, kiến thức chưa hồn thiện lên chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt như cách thuyết minh chưa khoa học, cách giới thiệu các phần tử trong hệ thống chưa thật đúng, cách trình bày cịn cĩ nhiều thiếu sĩt. Vậy em rất mong được đĩn nhận sự chỉ dẫn và giúp đỡ của các thầy cơ giáo và tồn thể các bạn trong khoa. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, được sự quan tâm của ban chủ nhiệm khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ NGUYỄN TIẾN DŨNG, các thầy cơ giáo trong khoa cùng các bạn cùng lớp em đã hồn thành đồ án của mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Thạc sĩ NGUYỄN TIẾN DŨNG, các thầy cơ giáo trong khoa và bạn bè đã giúp em hồn thành tốt đồ án này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hải Phịng, tháng 03 năm 2010.

Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tác giả LƯU ĐÌNH HIẾU (kỹ sư).

TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TÀU THUỶ Nhà xuất bản Giao Thơng Vận Tải – 1998. [2]. Tác giả BÙI THANH SƠN (kỹ sư).

TRẠM PHÁT ĐIỆN TÀU THUỶ

Nhà xuất bản Giao Thơng Vận Tải.

Hà Nội – 2000.

[3]. Tác giả NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG.

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THUỶ KHÍ

Nhà xuất bản giáo dục – 1998.

[4]. Tác giả PGS-TSKH THÂN NGỌC HỒN. MÁY ĐIỆN

Nhà xuất bản Giao Thơng Vận Tải – 1999.

Xuất bản năm 2001.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Victory Leader đi sâu nghiên cứu hệ thống tự động cân bằng tàu (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)