Chương 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC DẠNG THẢM CÂY BỤI
1.2. Đặc điểm của thảm cây bụi
1.2.2.3. Thảm cây bụi cao phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt –6 năm
Tồn cảnh của điểm nghiên cứu có hiện trạng phục hồi rừng tương đối tốt, xung quanh quanh điểm nghiên cứu phần lớn là rừng thứ sinh. Địa hình ở đây có độ dốc 15-200, độ thối hóa trung bình. Sau khi rừng bị khai thác kiệt, rồi bị bỏ hoang hóa từ 5 – 6 năm thì đã hình thành nên thảm cây bụi cao như hiện nay.
Hình 1.4: Thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt (thời gian phục hồi 5 – 6 năm)
Thành phần thực vật khá phong phú với 75 loài thuộc 73 chi của 44 họ. Cụ thể:
Bảng 1.13. Số loài thực vật bậc cao có mạch ở thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt
TT Ngành Họ Chi Lồi 1 Thơng đất (Lycopodiophyta) 1 1 1 2 Dương xỉ (Polypodiophyta) 2 2 4 3 Hạt trần (Gymnospermae) 0 0 0 4 Hạt kín (Angiospermae) - Lớp 2 lá mầm (Dicotyledones) - Lớp 1 lá mầm (Monocotyledones) 40 34 6 68 59 9 68 59 9 Tổng 44 71 73
Cây gỗ tiên phong, ưa sáng có 39 lồi thuộc 23 họ, thành phần gần tương tự thảm cây bụi cao sau nương rẫy như: thành ngạnh (Cratoxylum
cochinchinense), hoắc quang (Wendlandia paniculata), thàu táu (Antidesesa sphaerosperma), thâu lĩnh sơn la (Alphonsia sonlaensis), bùm bụp (Mallotus apelta)... Bên cạnh đó, cịn có thêm một số lồi cây gỗ có giá trị kinh tế,
thường được phân bố ở tầng cây gỗ khi thành rừng: chẹo (Engelhardtia
roxburghiana), re trắng (Phoebe cuneata), dẻ gai (Castanopsis indica), hu
đay (Trema angusifolia)...
Thành phần cây bụi ít về số lồi, phân bố rải rác trong khu vực nghiên cứu là: mua thường (Melastoma normale), thâu kén lá hẹp (Helicteres augustifolia), đơn nem (Maesa perlarius), búng báng (Arenga pinnata)...
Độ che phủ của thảm tươi khoảng 25%; thành phần cây thân thảo cũng nghèo nàn, phần lớn thuộc họ lúa (Poaceae), họ Cúc (Asteraceae)..., vài loài Dương xỉ như: bòng bong leo rụi (Lygodium flexusum), bòng bong nhật bản (L. japonicum), guột (Dicranopteris linearis), tế (D. dichotoma)...
Loài ưu thế: thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinense), hoắc quang (Wendlandia paniculata), re trắng (Phoebe cuneata), dẻ gai (Castanopsis
indica), hu đay (Trema angusifolia).