Tổ thành loài trong lớp tái sinh tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên, hướng phục hồi một số trạng thái thảm thực vật tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 72 - 76)

Chương 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC DẠNG THẢM CÂY BỤI

2.1.Tổ thành loài trong lớp tái sinh tự nhiên

Mỗi một khoảng thời gian phục hồi có một tổ thành đặc trưng riêng cho một lồi hoặc một nhóm lồi trong lâm phần đó. Đây là chỉ tiêu đánh giá mức độ đa dạng sinh học của cây gỗ tầng cao và tầng cây tái sinh. Công thức tổ thành lồi cịn phản ánh mối quan hệ qua lại giữa các loài trong một quần xã thực vật và giữa quần xã với điều kiện ngoại cảnh.

Công thức tổ thành loài của các kiểu thảm cây bụi tại khu vực nghiên cứu được tính theo tỷ lệ phần 10 và được trình bày trong 2 bảng 2.11 và 2.12.

Bảng 1.15. Cơng thức tổ thành lồi của cây gỗ tái sinh trong thảm cây bụi thấp sau nương rẫy, thảm cây bụi cao sau nương rẫy, khai thác kiệt và

trồng rừng không thành

TT Lồi tham gia vào cơng thức tổ thành

TCB thấp sau NR TCB cao sau NR TCB cao sau TR TCB cao sau KTK

Tên khoa học Việt Nam Tên Tầng

cao

Tầng cây

TS

1 Rhus javanica Muối 2,2

2 Anomianthus dulcis Na rừng 0,7 0,5 3 Streculia aberans Sảng cước 1,1

4 Mallotus paniculatus Bùng bục 1,3

5 Aporosa sphaerosperma Thàu táu 2,1 1,1 1,2 1,3 0,7 6 Cratoxylum

cochinchinense Thành ngạnh 0,6 0,9 1,3 0,8 0,9 7 Wendlandia paniculata. Hoắc quang 0,9 0,8 0,9 1,0

8 Thâu lĩnh sơn la 0,6 0,7

9 Euodia lepta Ba chạc 0,6 0,6

10 Wrightia tomentosa Thừng mực

lông 0,5 0,6

11 Randia spinosa Găng gai 0,9 0,7

12 Commersonia bartramia Hu đen 0,5 0,8

13 Garcinia oblongifolia Bứa 0,7 0,7 1,2

15 Litsea umbrela Bời lời hoa tán 0,8 1,0

16 Camellia japonica Súm lông 1,0

17 Memecylon edule Sầm 1,1

18 Streculia lanceolata Trôm lá mác 0,5

19 Phoebe cuneata Re trắng 1,1

20 Engelhardtia

roxburghiana Chẹo 0,9

21 Callicarpa brevipes Tu hú 0,8 0,6

22 Machilus bonii Kháo vàng 1,0 0,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23 Dalbergia assamica Cọ khiết 1,2

24 Mahonia nepalensis Hồng liên ơ rơ 0,5

25 9 loài khác 1,1

26 36 loài khác 2,4

27 11 loài khác 1,4

28 9 loài khác 2,0

29 16 loài khác 1,8

* Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy: Có số lượng lồi và số lượng cá

thể cây gỗ tái sinh tự nhiên thấp nhất (16 loài) so với các trạng thái khác, tập trung vào một số loài sau: muối, na rừng, thàu táu, sảng cước, bùng bục, thành ngạnh, hoắc quang. Đây là những loài cây thường xuất hiện từ pha đầu của diễn thế đi lên, là thực vậy tiên phong, có tính ưa sáng mạnh; trong điều kiện ánh sáng tốt chúng sẽ phát triển nhanh nhưng thời gian sống không dài. Hệ số tổ thành của từng loài rất lớn, dao động trong khoảng 0,6 – 2,2.

* Các trạng thái thảm cây bụi cao:

- Thảm cây bụi cao sau nương rẫy: Với thời gian phục hồi 5 – 6 năm, tổ thành loài trong lớp tái sinh tự nhiên khơng cịn đơn giản như thảm cây bụi thấp sau nương rẫy mà đã khá phong phú với 45 loài. Ở trạng thái này, chiếm phần lớn số lượng loài cây gỗ tái sinh tự nhiên vẫn là những loài tiên phong tạm thời, cây có kích thước nhỏ và trung bình, gỗ có phẩm chất kém như: thành ngạnh, thàu táu, hoắc quang, ba chạc.... Tuy nhiên, ở đây đã xuất hiện một số lồi cây có tính chịu bóng thường ở tầng rừng chính sau này: hu đen, bứa, dẻ gai. Hệ số tổ thành những loài ưu thế biến động trong khoảng thấp (từ 0,5 – 1,1).

- Thảm cây bụi cao sau trồng rừng khơng thành: Có 21 lồi cây gỗ tái sinh tự nhiên. Những loài tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu là lồi có khả năng chịu hạn, thích hợp phát triển trên đất khơ, xói mịn: 1,3 thành ngạnh + 1,2 thàu táu + 1,1 sầm + 1,0 súm lông + 0,9 hoắc quang + 0,8 bời lời hoa tán + 0,7 bứa + 0,6 thừng mức lông + 0,5 dẻ gai + 0,5 trôm lá mác.

- Thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt:

+ Cây gỗ tái sinh tự nhiên cao > 2 m: Có 18 lồi, là những cây gỗ nhỡ, phát triển ở pha đầu của diễn thế theo hướng đi lên. Cơng thức tổ thành cây gỗ chính ở tầng cao này là: 1,3 thàu táu + 0,8 thành ngạnh + 1,0 hoắc quang + 0,8 hu đen + 1,2 bứa + 0,9 dẻ gai + 0,8 tu hú + 1,0 kháo vàng + 1,2 cọ khiết. + Cây gỗ tái sinh tự nhiên cao ≤ 2 m: Có 27 lồi, ngồi những lồi có mặt ở tầng cây cao, trong tầng này cịn xuất hiện thêm nhiều cây mới có tính chịu bóng, có khả năng cho gỗ tốt (chẹo, re trắng...). Thành phần chính tham gia vào công thức tổ thành ở tầng này là: 1,1 re trắng + 1,0 bời lời hoa tán + 0,9 thành ngạnh + 0,9 chẹo + 0,7 thâu lĩnh sơn la + 0,7 thàu táu + 0,7 găng gai + 0,6 tu hú + 0,6 ba chạc + 0,5 kháo vàng + 0,5 hồng liên ơ rơ. Do tầng trên có mật độ cây ít hơn tầng cây tái sinh tự nhiên bên dưới nên hệ số tổ thành của các loài ở tầng trên thường cao hơn.

Bảng 1.16. Cơng thức tổ thành lồi của cây gỗ tái sinh trong thảm cây bụi cao sau khai thác chọn và rừng thứ sinh

Lồi tham gia vào cơng thức tổ thành TCB cao sau

KTC Rừng thứ sinh

TT Tên khoa học Tên

Việt Nam Tầng cao Tầng cây TS Tầng cao 15- 20m Tầng cao 10- 15m Tầng cao <10m 1 Me rừng 0,6 0,9 0,7

2 Litsea umbrela Bời lời hoa tán 0,9 3 Lasianthus cyanocarpus Xú hương 0,8

4 Prunus arborea Xoan đào 1,1 0,9 0,8 0,7

5 Streblus tonkinensis Teo nông 0,5 0,5

6 Lithocarpus ducampi Dẻ 1,0 1,2 0,7 1,3

8 Phyllanthus reticulatus Phèn đen 1,0

9 Cratoxylum cochinchinense Thành ngạnh 0,7 0,6 10 Wendlandia paniculata. Hoắc quang 0,5

11 Macaranga denticulata Ba soi 1,1 1,2

12 Psychotria rubra Lấu đỏ 0,8

13 Ormosia blansae Ràng ràng 0,7 1,0 1,1

14 Engelhardtia roxburghiana Chẹo 1,3 1,4

15 Aesculus chinesis Kẹn 1,0 0,9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16 Excentrodendron tonkinense Nghiến 0,8

17 Michelia balansae Giổi lông 1,5 1,0

18 Machilus bonii Kháo vàng 0,7

19 Phoebe cuneata Re trắng 1,1

20 Liquidambar formosana Dạ hợp 0,6

21 Randia tomemtosa Găng lông 1,2

22 Cipadessa baccifera Dọc khế 0,8

23 Rhus javanica Muối 0,5

24 Podocarpus neriifolius Thông tre 0,8

25 Makhamia stipulata Đinh 0,5

26 Liquidambar formosana Sau sau 1,3

- Thảm cây bụi cao sau khai thác chọn:

+ Tầng cây gỗ cao: có 16 lồi, bên cạnh những lồi có kích thước trung bình đã xuất hiện một số lồi có kích thước lớn, có khả năng chịu bóng, là động lực để phát triển rừng lâu dài. Cơng thức tổ thành lồi như sau: 1,1 xoan đào + 1,0 dẻ + 1,0 phèn đen + 0,9 bời lời hoa tán + 0,8 xú hương + 0,7 thành ngạnh + 0,7 ràng ràng + 0,6 me rừng + 0,6 vả + 0,5 teo nông ...

+ Tầng cây gỗ tái sinh tự nhiên: Thành phần loài phức tạp hơn (29 lồi). Cơng thức tổ thành loài: 1,2 dẻ + 1,1 ba soi + 1,0 ràng ràng + 0,9 xoan đào + 0,9 me rừng + 0,8 lấu đỏ + 0,6 thành ngạnh + 0,5 hoắc quang.

- Rừng thứ sinh:

+ Tầng cây gỗ lớn cao từ 15 – 20 m: 1,5 giổi lông + 1,3 chẹo + 1,3 sau sau + 1,0 kẹn + 0,8 thông tre + 0,8 nghiến + 0,5 đinh.

+ Tầng cây gỗ trung bình cao từ 10 – 15 m: 1,4 chẹo + 1,3 vả + 1,1 ràng ràng + 1,0 giổi lông + 0,9 kẹn + 0,8 xoan đào + 0,7 me rừng + 0,7 dẻ + 0,7 kháo vàng + 0,5 teo nông.

+ Tầng cây gỗ thấp dưới 10 m: 1,3 dẻ + 1,2 ba soi + 1,2 găng lông + 1,1 re trắng + 0,8 dọc khế + 0,7 xoan đào + 0,6 dạ hợp + 0,5 muối.

Nhận xét chung:

Trong các dạng thảm cây bụi cao đã xuất hiện một số loài cây ưu thế như: chẹo, ba soi, màng tang, hu đay, dẻ, dẻ gai, re trắng, bời lời hoa tán.... Đó là những lồi cây gỗ tiên phong, ưa sáng, mọc nhanh, có giá trị sử dụng gỗ khơng cao; nhưng sự có mặt của chúng mang ý nghĩa tích cực đối với việc phủ xanh bảo vệ đất và là tiền đề cho những lồi cây chịu bóng, những lồi cây sống định cư gỗ tốt xâm nhập trong quá trình phục hồi rừng.

Các lồi cây gỗ lớn và có giá trị sử dụng cịn lại rất ít trong rừng thứ sinh như: nghiến, pơ mu, thơng tre, thơng nàng, chị chỉ, giổi lơng... đó là vết tích thuộc thành phần của các loài ưu thế của lớp rừng nguyên sinh trước đây. Đặc biệt, những lồi này khơng thấy xuất hiện trong lớp cây gỗ tái sinh ở các dạng thảm cây bụi. Nguyên nhân chủ yếu là do rừng bị khai thác và phá hủy quá nặng nề, nguồn giao giống bị thiếu hụt ảnh hưởng tới khả năng tái sinh của cây con. Vì vậy, trong chiến lược phục hồi rừng ở khu vực nghiên cứu nói riêng và khu Bảo tồn thiên nhiên Copia nói chung, cần phải có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt để bảo tồn nguồn gen.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên, hướng phục hồi một số trạng thái thảm thực vật tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 72 - 76)