Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy và thảm cây bụi cao sau trồng rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên, hướng phục hồi một số trạng thái thảm thực vật tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 88 - 102)

Chương 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC DẠNG THẢM CÂY BỤI

2.6. Đề xuất một số giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng của các trạng

2.6.2. Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy và thảm cây bụi cao sau trồng rừng

không thành

Hai trạng thái thảm cây bụi này không đủ điều kiện để khoanh nuôi phục hồi tự nhiên; vì vậy, cần có sự kết hợp các biện pháp để thúc đẩy quá trình tái sinh theo hướng đi lên, chủ yếu là 2 biện pháp chính sau: biện pháp kỹ thuật lâm sinh và biện pháp quản lý bảo vệ khoanh nuôi.

* Biện pháp kỹ thuật lâm sinh:

- Phát luỗng dây leo, cây bụi, thảm cỏ tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm, cho cây sinh sinh tưởng và phát triển.

- Tỉa dặm cây tái sinh có mục đích từ chỗ dày sang chỗ thưa.

- Trồng bổ sung thêm cây mới có giá trị, cây bản địa: trám, thơng là cây trồng chủ yếu; dẻ, bồ đề là cây phụ trợ.

- Áp dụng kỹ thuật sinh học vào việc phục hồi nhanh hơn thảm cỏ, thảm cây bụi như: Kích thích tại chỗ sự phát triển của một số nhóm sinh vật đa chức năng (phân giải xenlulose, photphat, sinh màng nhầy giữ ẩm cho

đất...) bằng cách phun các chất dinh dưỡng quanh gốc cây, bón thêm chế phẩm vi sinh giữ ẩm cho đất từ nấm men Lipomyces.

- Lồng ghép kinh nghiệm sản xuất truyền thống của cư dân bản địa với kiến thức khoa học vào công tác phục hồi rừng.

* Quản lý bảo vệ khoanh nuôi (tương tự phần Quản lý bảo vệ khoanh nuôi trong mục 2.6.1)

PHẦN III

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Trong thảm cây bụi ở xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, chúng tôi xác định được 5 dạng thảm cây bụi đặc trưng cho quá trình diễn thế đi lên từ thảm cây bụi với thời gian phục hồi khác nhau: 1. Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy (2-3 năm), 2. thảm cây bụi cao sau nương rẫy (5-6 năm), 3. thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt (5- 6 năm), 4. Thảm cây bụi cao sau trồng rừng không thành (7 năm), 5. Thảm cây bụi cao sau khai thác chọn (8 - 9 năm). 2. Thành phần thực vật có mặt trong các dạng thảm cây bụi trên khá đa dạng với 219 loài thuộc 181 chi, 67 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thơng đất (Licopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polipodiophyta), ngành Hạt trần (Gymnospermae) và ngành Hạt kín (Angiospermae). Sự phân bố các họ, chi, loài trong từng dạng thảm cây bụi không đồng đều, cao nhất ở thảm cây bụi cao sau nương rẫy, thấp nhất ở thảm cây bụi cao sau trồng rừng không thành. Thảm cây bụi ở đây có đầy đủ 5 nhóm dạng sống thực vật (Ph, Ch, He, Cr, Th), tỷ lệ các nhóm dạng sống thể hiện tính chất nhiệt đới điển hình (nhóm cây có chồi trên mặt đất – Ph chiếm ưu thế hoàn toàn). Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy, thảm cây bụi cao sau nương rẫy, sau khai thác kiệt và sau trồng rừng khơng thành có cấu trúc đơn giản 2 tầng (tầng cây bụi, cây gỗ tái sinh và thảm cỏ), tầng ưu thế sinh thái là tầng cây bụi và cây gỗ tái sinh, độ tàn che của cây gỗ nhỏ hơn 30%. Nguyên nhân là do lịch sử khai thác rừng và sử dụng đất quá nặng nề, thời gian phục hồi ngắn. Riêng thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt gồm 3 tầng, độ tàn che của cây gỗ trên 40%.

3. Mật độ cây gỗ tái giảm dần theo tuổi phục hồi (trừ thảm cây bụi cao sau trồng rừng khơng thành). Tổ thành lồi trong lớp cây gỗ tái sinh chủ yếu

là cây gỗ nhỏ tiên phong, ưa sáng, chất lượng gỗ kém do rừng bị tàn phá nặng nề làm thiếu hụt nguồn gieo giống.

4. Ở thảm cây bụi thấp sau nương rẫy và thảm cây bụi cao sau trồng rừng không thành, khả năng tái sinh của tập đoàn cây gỗ rất kém, số lượng cây gỗ tái sinh triển vọng thấp hơn so với tiêu chuẩn khoanh nuôi phục hồi tự nhiên. Thảm cây bụi cao sau nương rẫy, sau khai thác kiệt có khả năng tái sinh trung bình; thảm cây bụi cao sau khai thác chọn có khả năng tái sinh tốt với nhóm lồi cây gỗ tái sinh khá phong phú;

5. Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy và thảm cây bụi cao sau trồng rừng khơng thành: cần có sự kết hợp các biện pháp để thúc đẩy quá trình tái sinh theo hướng đi lên, chủ yếu là 2 biện pháp chính sau: biện pháp kỹ thuật lâm sinh và biện pháp quản lý bảo vệ khoanh nuôi. Thảm cây bụi cao sau nương rẫy, thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt và thảm cây bụi cao sau khai thác chọn thuộc đối tượng để khoanh nuôi phục hồi tự nhiên.

Kiến nghị

Trong chiến lược phục hồi rừng ở xã Co Mạ nói riêng và khu Bảo tồn thiên nhiên Copia nói chung phải ưu tiên tái tạo rừng với chức năng bảo vệ mơi trường hơn là mục đích xây dựng các khu rừng kinh doanh.

Chú trọng phục hồi rừng bằng khoanh ni để nhanh chóng tăng độ che phủ của rừng. Trong điều kiện kinh phí cịn hạn chế, nên tiến hành khoanh nuôi theo diện rộng đối với các trạng thái thảm cây bụi cao. Đồng thời, tăng cường các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và có yêu cầu chặt chẽ trong quá trình kiểm tra, đánh giá, xếp loại định kỳ và nghiệm thu kết quả. Nếu qua 6 năm mà độ che phủ dưới 50% thì phải chuyển đổi cơ cấu hay hướng tác động lên các đối tượng này.

Đối với thảm cây bụi thấp, tăng cường các biện pháp cải tạo đất (đặc biệt là cải tạo lý tính và tăng cường tích lũy sinh học) và tăng độ che phủ của đất (trồng cây phân xanh, cây họ đậu). Khu vực đất thối hóa nặng thì cần

phục hồi bằng trồng rừng. Cần xây dựng thảm cây bụi cao sau khai thác chọn thành rừng hỗn giao đa tầng, khác tuổi, nhiều loài, nâng cao chất lượng rừng bằng phương pháp làm giàu rừng với những loài cây bản địa.

PHẦN IV

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa

(Vương Tấn Nhị dịch). NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Bảo (1966), Một số ý kiến về sự phục hồi rừng sau khai thác.

Tạp chí Lâm nghiệp, (3), Tr. 17 – 21.

Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam.NXB Nông

nghiệp.

Lê Trần Chấn (1990), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Bá Chất, Một số lồi cây lá rộng có khả năng sử dụng trong khoanh ni phục hồi rừng. Tạp chí Lâm nghiệp, 2/93, Tr. 18 – 19.

Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam. Cơng trình nghiên cứu khoa học, Đại học sư phạm Việt Bắc, Thái Nguyên.

Nguyễn Hoàng Chung, Nguyễn Thế Hưng (1995), Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh. Thơng

báo khoa học, Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên, (3), Tr. 52 – 58.

Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây TSTN

lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu, Nghệ An”, Cơng trình

khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 - 1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 53 – 57.

Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số TTV ở Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ sinh học,

10. 11. 12. 13. 14 15. 16. 17. 18. 19. 20.

Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình TSTN ở rừng

khộp Easup (tỉnh Đắc Lắc). Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội.

Nguyễn Anh Dũng, Nghiên cứu một số đặc điểm TSTN và đề xuất một

số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sơng Đà (Hịa Bình). Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học

Lâm nghiệp.

Ngô Tiến Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Phân tích các yếu tố địa lý thực vật và dạng sống của hệ thực vật VQG Yok Don. Tạp chí nơng

nghiệp và phát triển nông nghiệp, số 12/2002, Tr. 1108 – 1109.

Ngô Tiến Dũng (2004), Đa dạng thực vật VQG Yok Don. Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng nghiệp, số 5/2004, Tr. 696 – 700.

Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1988),

Nghiên cứu khả năng TSTN của một số vùng đất trống đồi núi trọc ở Sơn La. Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (1 - 2), Tr. 15 – 17.

Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1990),

Nghiên cứu các biện pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi tại Sơn La.

Báo cáo đề tài 04A-00-03, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật Hà Nội. Trần Đình Đại (1997), Những dẫn liệu bước đầu về hệ thực vật hai tỉnh

Lai Châu – Sơn La vùng Tây Bắc Việt Nam. Tạp chí sinh học, 2/1995, Tr. 8 -10.

Lê Thanh Hà (1993), Nghiên cứu một số hệ thống canh tác hiện có trong đất dốc ở Văn Yên (tỉnh Yên Bái). Luận án PTS khoa học nông nghiệp chuyên ngành trồng trọt, Hà Nội.

Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm sinh thái của rừng tự nhiên”. Tạp

chí Lâm nghiệp, 91 (2), Tr. 3 – 4.

Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam (Tập 1, 2 và 3). NXB Trẻ. Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978), Sinh thái thực vật. NXB

21 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. Giáo dục, Hà Nội.

Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái TTV rừng ngập mặn Việt Nam.

Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, trường Đại học sư phạm Hà Nội. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình TSTN ở rừng miền Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội, Tr.

21-24.

Trịnh Đức Huy (1987), “Phân tích quan hệ giữa hai nhóm nhân tố ảnh

hưởng và hồn cảnh sinh thái rừng”. Tạp chí sinh học, (4), Tr. 29 – 33.

Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi

rừng của TTV cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh). Luận án tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật.

Nguyễn Thế Hưng (2003), “Sự biến động về mật độ tổ thành loài tái sinh trong các trạng thái thực bì ở Quảng Ninh”. Tạp chí Nơng nghiệp

và phát triển nông thôn, (1), Tr. 99 – 101.

Đặng Thu Hương, Vũ Thị Liên (2004), Một số dẫn liệu về tính đa dạng

thực vật ở vùng Tây Bắc. Những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu khoa

học sự sống, Tr. 131 – 134.

Đặng Thu Hương (2005), Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá năng lực TSTN các loài cây gỗ của thảm cây bụi tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Tỉnh Vĩnh Phúc.Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

Lê Khả Kế (1969 – 1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam. Hà Nội,

Tr.1-6.

Đinh Hữu Khánh (2004), Sinh trưởng cây tái sinh thuộc đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở tỉnh Phú n và Bình Định. Tạp chí Nơng

nghiệp và phát triển nông thôn, số 10/2004, Tr. 1433 – 1435.

Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997), Môi trường và phát triển bền vững ở miền núi. NXB Giáo dục, Hà Nội.

31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42.

Phùng Ngọc Lan (1984), “Đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng”. Tạp chí Lâm nghiệp, Tr. 9.

Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học (Tập 1). NXB Nông nghiệp, Hà

Nội.

Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu TTV đến sự

biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La. Luận án tiến sĩ

sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Lung (1991), Phục hồi rừng ở Việt Nam. Thông tin khoa học kĩ thuật Lâm nghiệp, (1), Tr 3 – 11.

Nguyễn Ngọc Lung (1994), Những vấn đề lâm sinh trong chiến lược phục hồi rừng ở Việt Nam. Tạp chí Lâm nghiệp, (2), Tr.4 – 6.

Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc Cố (1994), Bảo vệ khoanh nuôi phục hồi rừng. Tạp chí Lâm nghiệp, (10), Tr. 7 – 8.

Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Đỉnh, Đào Cơng Khanh, Trịnh Khắc Mười (1993), Quy luật tái sinh phục hồi sau NR trong phát triển kinh tế

môi trường bền vững vùng núi cao. Hội thảo khoa học Mơ hình phát

triển Kinh tế - Mơi trường, Hà Nội.

Trần Đình Lý (1995), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình Cao học. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Nguyễn Hồng Quân (1984), Kết hợp chặt chẽ giữa khai thác và ni dưỡng rừng. Tạp chí Lâm nghiệp, (7), Tr. 18 – 21.

Hoàng Thị Sản (2002), Phân loại học thực vật. NXB Giáo dục.

J. Schmithusen, Địa lý thảm thực vật (Đinh Ngọc Trụ dịch). NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. 51.

nghiên cứu diễn thế tập hợp các quần thể cây gỗ rừng”. Tạp chí sinh

học, 19(4), Tr. 43 – 48.

Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Sơn La (1995), Đánh giá tổng hợp tiềm

năng tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2010. Sơn La.

Lê Đồng Tấn (1993), Ảnh hưởng của canh tác nương rẫy đến đất rừng

ở Sơn La. Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái và tài ngun sinh

vật, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,Tr. 31 – 34.

Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần xã thực vật sau NR tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi. Luận

án tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

Nguyễn Văn Thêm (1995), Nghiên cứu quá trình TSTN của Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Piere) trong rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa mùa ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh và nuôi dưỡng rừng.

Kết quả nghiên cứu của nghiên cứu sinh (1993 - 1994), Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Tr. 55 – 68.

Trần Xuân Thiệp (1995), “Tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọn ở lâm

trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”. Tạp chí Lâm nghiệp, (5), Tr.12 – 14.

Trần Xuân Thiệp (1996), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên ở các

vùng miền Bắc”. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp

1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 57 – 61.

Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật.

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật.

52. 53. 54. 55. 56. 57 . 58. 59. 60. 61.

Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1994), Xây dựng và xác định các đối tụợng khoanh nuôi phục hồi rừng. Tạp chí

Lâm nghiệp, (7), Tr. 14 – 15.

Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh ở một số khu rừng miền Bắc Việt Nam”. Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961 – 1991, Viện điều tra và quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp, Tr. 49 – 54.

Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội.

Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật, Tr. 64 – 67.

Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài. NXB

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm cơ sở đề xuất một số biện pháp xử lý lâm sinh trong điều chế rừng ở Hương Sơn Hà Tĩnh. Luận

án tiến sỹ nông học, Hà Tây.

Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp. NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó”. Thơng tin khoa học kỹ thuật, trường Đại học Lâm nghiệp, (4).

Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), “Khả năng tái sinh và

quá trình sinh trưởng phát triển TTV trên đất sau NR tại Kon Hà Nừng”. Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu tài ngun sinh vật, NXB

Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Tr. 156 – 162.

Tuyển tập kết quả các đề tài, dự án khoa học và công nghệ tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2005.

62.

63.

64.

65.

66.

Richards P.W. (1970), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch).

NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành và tập thể tác giả (1996), Nông nghiệp

trên đất dốc, thách thức và tiềm năng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Chương trình điều tra đánh giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên, hướng phục hồi một số trạng thái thảm thực vật tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 88 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)